K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có B O C ^ = 32 ° .

18 tháng 6 2017

Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có  B O C ^ = 32 °

30 tháng 4 2015

câu d mik từng giải 1 lần nhưng ko biết đúng/ sai, ai biết thì giả thử xem

2 tháng 5 2016

câu D mình làm rồi mình chắc chắn

10 tháng 8 2015

a. góc AOB=30o  ;  góc BOC=150​o

b. góc AOD=105​o

c.mik ko biết

19 tháng 3 2019

c)

Với mỗi cặp 2 tia phân biệt đỉnh O, ta có được 1 góc đỉnh O.

Như vậy ta cần đếm có bao nhiêu cặp tia phân biệt.

Số tia phân biệt đỉnh O là \(2006+3=2009\)(2006 tia mới + 3 tia OA, OB, OC)

Mỗi tia có thể kết hợp với 1 tia còn lại (\(\Rightarrow2009\cdot\left(2009-1\right)=2009.2008\)cặp). 

Tuy nhiên nếu tính như vậy thì mỗi cặp đã được tính 2 lần.

Vậy có \(\frac{2009.2008}{2}=1004.2009\)cặp tia, tức là có tất cả \(1004\cdot2009=2017036\)góc khác nhau đỉnh O.

P/S: tia OD là giả thiết câu b) nên mình không tính vào đây nha. Bài toán này có thể hỏi tổng quát với \(n\) tia được, không khác gì cả, công thức chung sẽ là \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\).

Chúc bạn học tốt!