Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.
Tần số góc của dao động
Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = vmax = 100 cm/s. Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc
Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian
→ Tốc độ trung bình của vật B:
Đáp án C
Giai đoạn 1: Từ biên dương x = +A = 10 cm đến vtcb: hệ dao động ω = 40 0,1 + 0,3 = 10 r a d / s
→ T = π / 5 s , v m ax = 10.10 = 100 cm / s
Giai đoạn 2: Từ vtcb ra biên âm: tới vtcb tốc độ của hệ đạt cực đại, ngay sau đó tốc độ giảm nên dây bị chùng
Khi đó, vật A dao động điều hòa với ω ' = 40 0,1 = 20 r a d / s → T ’ = π / 10 s , biên độ mới A ' = v m ax ω ' = 100 20 = 5 c m ; vật B chuyển động đều với v = 100 cm/s
Quãng đường B đi được trong T'/4 là S ' = 100 . 100. π 10.4 = 2,5 π c m
Tổng quãng đường B đi được: S = 2 , 5 π + 10 c m
Vận tốc trung bình của B là: v = S T 4 + T ' 4 = 2,5 π + 10 π 5.4 + π 10.4 ≈ 75,8 c m
Chọn đáp án C
Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm
Tần số góc của dao động ω = k m 1 + m 2 = 40 0 , 1 + 0 , 3 = 10 r a d / s
Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v m a x = ω A = 10 . 10 = 100 c m / s
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = v m a x = 100 c m / s . Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc ω 0 = k m 1 = 40 0 , 1 = 20 r a d / s
Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian Δ t = T 4 + T 0 4 = π 2 ω + π 2 ω 0 = 0 , 075 π ( s )
→ Tốc độ trung bình của vật B: v t b ¯ = v m a x T 0 4 + A Δ t = 100. π 40 + 10 0 , 075 π = 75 , 8 c m / s
Chọn A.
Ở VTCB khi treo hai vật lò xo dãn:
Giai đoạn 1: Cả hai vật cùng dao động (VTCB O1) đi từ A đến E
với thời gian:
+ Khi đến E vật có tốc độ:
*Giai đoạn 2: Sợi dây chùng xuống, chỉ mỗi A dao động điều hòa
quanh VTCB O2 với
+ Lúc này, vật có tốc độ v E = 20 5 có li độ so với O2 là xE = -4/3 cm và có tốc độ góc
+ Biên độ:
+Thời gian vật đi từ E đến B là
=> t = t 1 + t 2 = 0 , 19 ( s )