K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

M I S N R

Ta thấy mặt đất hợp với tia phản xạ 1 góc 90

\(\Rightarrow\widehat{SIR}=90^o-46^o=44^o\)

Ta coi tia pháp tuyến \(NI\perp I\) là phân giác của \(\widehat{SIR}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=44^o\cdot\dfrac{1}{2}=22^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=22^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Góc hợp bởi tia tới và gương : \(90^o-22=78^o\)

\(\Rightarrow\) Gương hợp với mặt đất 1 góc : \(78^o-46^o=32^o\)

30 tháng 11 2021

Bài này _ _ _ _ _ _ (làm lâu quá) ;-;

12 tháng 2 2021

30 I 75 75

từ hình trên ⇒góc hợp bởi G và tia phản xạ + góc hợp bởi tia tới =30

⇒ góc hợp bởi gương và phương nằm ngang = 30o/2=15o

4 tháng 12 2021

Help me

4 tháng 12 2021

I S R N mặt đất r

Nhìn theo hình vẽ ta thấy \(SI\perp RI\)

\(\Rightarrow i+i'=90^o\)

\(i=i'=i+i'=2i\)

\(\Rightarrow i=90^o:2=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

\(\Rightarrow r=90^o-45^o=45^o\)

4 tháng 12 2021

Bn tham khảo bài lm của mềnh của bn trên nhé!

undefined

18 tháng 1 2017

A B A' B' O 1,65m 15cm E K L H

Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK

\(15cm=0,15m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét hình thang OA'B'B

K là trung điểm của BB'

H là trung điểm của OA'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

\(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HK=1,575m=157,5cm\)

Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để ngưởi đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 157,5cm

18 tháng 1 2017

S I 4m 4m A B

Góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(\widehat{AIB}\)

Xét tam giác ABI ta có

\(AB=BI=4m\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI cân tại B mà \(\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI vuông cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{AIB}=45^0\) ( theo tính chất của tam giác vuông cân )

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=45^0\)

Vậy góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(45^0\)

Câu 1:Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?Chỉ là chùm sáng phân kìChỉ là chùm sáng song song.Chỉ là chùm sáng hội tụCó thể là chùm sáng song song, phân kì hay hộiCâu 2:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?Góc phản xạ bằng góc tớiHiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là...
Đọc tiếp
Câu 1:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 2:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 3:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:

Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do

  • ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta

  • khi đóng kín các vật không sáng

  • ánh sáng từ vật không truyền đi

  • các vật không phát ra ánh sáng

Câu 5:

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 8:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

  • Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

  • Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

  • Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

  • Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng  so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng  so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng  so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng  so với mặt bàn

Câu 10:

Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc  Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc  thì tia phản xạ sẽ quay một góc

2
17 tháng 10 2016

1.B

2. C

3. C

4. A

5. C

6. A

7. D

8. A

9. C

10. B

10 tháng 8 2017

1.B 2.C 3.C 4.A

5.C

6.A

7.D

8.A

9.C

10.D