Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:
*.1 – 2 – 3
*.1 – 4 – 5
*.2 – 4 – 6
*.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.
Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại: 3 – 5 – 6
Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.
Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.
Người đi trước luôn thắng cuộc.
Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc
Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:
1 – 2 - 3
1 – 4 – 5
2 – 4 – 6
.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.
Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại: 3 – 5 – 6
Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.
Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.
Người đi trước luôn thắng cuộc.
Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc
Bấm vô đây để tham khảo:
Câu hỏi của nguyễn lan anh - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath
Xếp 3 que diêm theo hình dưới
Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau chứng minh được OM là đường trung trực của AB, tức OM vuông góc AB. Áp đụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM chứng minh được : OI. OM = O A 2 = R 2
b, Chứng minh được: ∆OKI:∆OMH(g.g) => OK.OH = OI.OM
c, Để OAEB là hình thoi thì OA = EB. Khi đó, tam giác OAK đều, tức là
A
O
M
^
=
60
0
. Sử dụng tỉ số lượng giác của góc
A
O
M
^
, tính được OM=2OA=2R, tức là M cách O một khoảng 2R
d, Kết hợp ý a) và b) => OK.OH =
R
2
=> OK =
R
2
O
H
Mà độ dài OH không đổi nên độ dài OK không đổi
Do đó, điểm K là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi M thay đổi
de the ma cug hoi
xin lỗi, bạn có thể nói rõ cách giải hơn được hơn