Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Biểu hiện nói lên tính giản dị ( Không xa hoa cầu kì, kiểu cách, lãng phí ,không chạy
theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài)
Trung thực ( Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá, dũng cảm nhận khuyết điểm, phê bình người có lỗi )
Tự trọng ( Cư xử đúng mực, đàng hoàng, Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín, Dũng cảm nhận lỗi, Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách )
Tự tin (- Tin tưởng vào khả năng của bản thân
- Chủ động trong mọi công việc
- Hành động cương quyết ,dám nghĩ dám làm.
- ..............)
Yêu thương con người (Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, sẻ chia )
a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.
Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.
b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.
a) Hành vi của Bình là đúng và hành vi của An là sai.Vì bạn Bình đã chào cô giáo còn bạn An thì làm ngơ.
b) Nếu em là Bình em sẽ khuyên An nên tôn sư trọng đạo,nên biết tôn trọng,quý trọng những thầy cô tuy các thầy cô không còn dạy mình nhưng mình luôn phải thể hiện tính tôn sư trọng đạo.
a.
- Bình đúng.
- Vì có tinh thần tôn sư trọng đạo, An sai vì không tôn trọng thầy cô đã dạy cho mình có tri thức.
b. Em sẽ giải thích cho An hiểu không phải chỉ khi gặp thầy cô giáo đang dạy mình mới bày tỏ thái độ tôn trọng thầy cô, mà mình phải tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo. Vì tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc, mọi nơi; coi trọng điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
Bạn Bình là có hành vi tốt : Tôn trọng cô giáo
Bạn An thì là có hành vi sai : Bạn ngó lơ không chào cô là hành vi thiếu tôn trọng cô giáo
b) Nếu e là Bình e sẽ nhắc nhở An
- Cô là người đã có công dạy mình từ những bước đi đến như ngày hôm nay bn phải tôn trọng cô mới đúng
*Còn mình thì sau 2 năm k học cô cứ 1 tuần lại xuống thăm cô sau h ra chơi cùng với những người bạn , cùng tặng cô sinh nhật , tổ chức cho cô , mình coi cô như người mẹ thứ 2 á *
Tham khảo
Dù ko phải là cô giáo của lớp mk thì cx phải lễ phép chào hỏi như vậy ý thức của bn Khuê ko tự giác
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
a) -Hành vi của A: lễ phép với cô giáo và A có thái độ bức xúc khi thấy bạn B cư xử không đúng
-Hành vi của B: vô lễ với giáo viên...
b) Nếu là bạn thân của B, em sẽ khuyên bạn ấy rằng dù cho là thầy/ cô giáo đó không phải là giáo viên dạy mình nhưng họ cũng đều là thầy cô nên khi gặp thì phải khoanh tay chào hỏi cho lịch sự, lễ phép
Chúc bạn học tốt!
a) Hành vi của bạn A không đúng do bạn A đã biết tôn trọng thầy cô còn hành vi của bạn B là sai do bạn B đã không biết tôn trọng cô giáo(hay nói cách khác là người lớn)
b) Nếu em là bạn thân của B em sẽ khuyên bạn ấy cần phải chào hỏi với thầy cô giáo khi gặp thầy cô để tỏ lòng kính trong.
. a) . Bạn A đã có những hành động đúng, bạn biết tôn trọng cô giáo mình còn bạn B dù biết đó không phải cô giáo mình nhưng bạn không nên có thái độ thiếu lịch sự như vậy. Điều đó không nên chút nào !!!
. b). Nếu em là bạn thân của B. Em sẽ cố gắng khuyên bạn B. Nói cho bạn hiểu về thái độ lịch sự khi trò chuyện hay khi gặp gỡ thầy cô bạn bè trong trường. Dù thầy cô đó có là giáo viên chủ nhiệm của mình hay không thì mình vẫn phải có trách nhiệm, bản thân là một học sinh, chúng ta cần phải biết quan tâm và có thái độ tôn trọng với các thầy cô nói chung và cả nhân viên trong trường nói riêng .
Hành động của Hùng là sai. Vì Hùng đã có hành vi sai, nói chuyện trong lớp giờ lại dùng dằng đập sách, tỏ vẻ mình không sai, thế ta thấy Hùng lại càng sai, sau đó Hùng ra khỏi lớp, từ đây ta có thể nhận định hành động của Hùng là vô lễ với giáo viên, không tôn trọng giáo viên. Nếu em là Hùng em sẽ ngồi xuống học ngoan hơn và xin lỗi, hứa xữa lỗi đối với cô giáo.
Hành động của Hùng là sai .
Nêu em là bạn của Hùng , em sẽ khuyên Hùng tự nhận lỗi và xin lỗi co giáo .
Theo em, hành động của Nam và Hùng trong tình huống đó là chưa đúng vì dù cô Lan có thể ko dạy 2 bạn ấy nhưng cô Lan cũng là giáo viên thì 2 bạn cũng phải cư xử lễ phép và tôn trọng cô
Nếu là em trong tình huống đó, em sẽ chào cô và nhắc nhở 2 bạn chào cô
cảm ơn nha