K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Đáp án B

2 tháng 4 2018

Đáp án B

Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam.

12 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến (từ 23 0 27 ’ B đến 23 0 27 ’ N ). Trong đó, khu vực xích đạo có khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh là xa nhất, càng về 2 chí tuyến càng gần và tại hai chí tuyến trong năm chỉ có duy nhất một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Như vậy, đất nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam thì điểm cực Nam (gần xích đạo hơn) sẽ là nơi có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa hơn.

2 tháng 11 2017

Đáp án A

Hệ tọa độ địa lí của nước ta là:

- Cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang

- Cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau

- Cực Đông tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa

- Cực Tây tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên

=> Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ đất liền nước ta lần lượt thuộc các tỉnh: Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên

5 tháng 8 2017

Đáp án A
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh gần nhất là 
điểm cực Bắc

11 tháng 7 2019

Đáp án A

5 tháng 2 2019

Đáp án A

5 tháng 6 2019

Đáp án A

30 tháng 4 2019

Đáp án D

Quan sát đường biểu diễn chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời (SGK/22 Địa lí 10) ta thấy tại xích đạo Mặt Trời lên thiên đỉnh vào 2 ngày 21/3 và 23/9, càng xa xích đạo tiến về chí tuyến Bắc thời gian 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau và tại chí tuyến Bắc chỉ còn 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 22/6.

=> Như vậy trong các địa điểm đã cho, Hà Nội có vĩ độ cao nhất (nằm gần nhất với chí tuyến Bắc) nên có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất.