Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox ta có:
\(\widehat{xOy}=40^o< \widehat{xOz}=120^o\)
=> Oy nằm giữa Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=80^o\)
b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy
\(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{xOt}=120^o\)
c) Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{mOy}=40^o\)
=> Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Suy ra: \(\widehat{yOz}=60^0-30^0=30^0\)
Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=30^0\right)\)
nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :
\(\widehat{xOm}=50^o\)
\(\widehat{xOn}=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)
Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
\(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)
\(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=100^o\)
Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)
\(\widehat{xOt}=100^o\)
Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)
Ai thấy tớ đúng k nha
mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần
1.Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox,ta có\(\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\)(450 < 1000) nên tia On nằm giữa Ox,Om
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\Rightarrow\widehat{nOm}\)= 1000 - 450 = 550
Tuy On nằm giữa Ox,Om nhưng\(\widehat{xOn}\ne\widehat{nOm}\left(45^0\ne55^0\right)\)nên On không phải là phân giác góc xOm
2.a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox,ta có\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)(300 < 500 < 700)
=> Oy nằm giữa Ox,Oz ; Oy nằm giữa Ox,Ot ; Oz nằm giữa Ox,Ot
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\); \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^0-30^0=40^0;\widehat{zOt}=70^0-50^0=20^0;\widehat{yOz}=50^0-30^0=20^0\)
b) Ta có :\(\widehat{yOz}=\widehat{zOt}=20^0=\frac{40^0}{2}=\frac{\widehat{yOt}}{2}\)nên Oz là phân giác góc yOt
a)Vì \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\) , \(\left(50^o< 115^o\right)\)nên Om nằm giữa \(\widehat{xOn}\)
=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
\(50^o+\widehat{mOn}=115^o\)
\(\widehat{mOn}=65^o\)(1)
b) Vì \(\widehat{yOn}\) và \(\widehat{nOx}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOn}+\widehat{yOn}=180^o\)
\(115^o+\widehat{yOn}=180^o\)
\(\widehat{yOn}=65^o\)(2)
Vì \(\widehat{yOn}< \widehat{yOx}\) nên On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)
Ta có: On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)
Om nằm giữa \(\widehat{nOx}\)
=>On nằm giữa \(\widehat{yOm}\)(3)
Từ(1)(2)(3)=>On là phân giác của \(\widehat{yOm}\)