K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

17 tháng 6 2017

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Do đó  A O B ^   +   B O C   ^ =   A O C ^

140 +  B O C ^ = 160

B O C ^  = 160 - 140 = 20

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)

Nên  C O D ^   v à   A O C ^ kề bù

Ta có  C O D ^   +   A O C ^ =  180 0

C O D ^   +   160 0   =   180 0

C O D ^   =   180 0   -   160 0   =   20 0

c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)

Mặt khác C O D ^   =   B O C ^ ( =20)(2)

Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD

21 tháng 6 2017

11 tháng 9 2018

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

25 tháng 12 2017

30 tháng 4 2017

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

25 tháng 3 2018