K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

Góc BOC = AOB - AOC = 100o - 60o = 40o

MOC = MOB = BOC : 2 = 40o : 2 = 20o

AOM = AOC + COM = 60o + 20o = 80o

3 tháng 5 2016

a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù

=>aOb+aOc=180 độ

Thây số: 124 độ+aOc=180 độ

                       =>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)

=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od

=>aOc+aOd=cOd

Thay số:56 độ+ aOd=118 độ

                     =>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ

c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ

=> aOc và cOm là 2 góc kề bù

=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau

13 tháng 5 2016

a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù

=>aOb+aOc=180 độ

Thây số: 124 độ+aOc=180 độ

                       =>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)

=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od

=>aOc+aOd=cOd

Thay số:56 độ+ aOd=118 độ

                     =>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ

c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ

=> aOc và cOm là 2 góc kề bù

=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau

13 tháng 5 2016

dễ

2 tháng 5 2016

cái téo thiếp :

To cá: 

\(\begin{cases}\text{∠}cOa=55^0\\\text{∠}aOb=35^0\end{cases}\)

=> cOa>∠aOb

=> Ob nằm giữa Oc và Oa

=> ∠cOa=∠cOb+∠bOa

=> ∠bOa=∠cOa-∠cOb

=550-350

=200

xong câu a nà

2 tháng 5 2016

a. aOm = 1800-(aOb+aOc)

aOm = 1800 - (350 + 550)

aOm = 1800- 900

aOm = 900

bOm = aOm + aOb 

bOm = 90+ 350

bOm = 1150

b. aOn = \(\frac{aOm}{2}\)

aOn = \(\frac{90^0}{2}\)= 450

mOn = aOn = 900

 

a: \(\widehat{BOC}=\dfrac{1}{4}\cdot60^0=15^0\)

\(\widehat{AOB}=45^0\)

b: Vì \(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=90^0\)

nên hai góc này phụ nhau

a: Vì góc xOa<góc xOb

nên tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Ob

b: góc aOb=120-60=60 độ

=>góc xOa=góc aOb

c: Ta có: tia Oa nằm giữa haitia Ox và Ob

mà góc xOa=góc aOb

nen Oa là phân giác củagóc xOb