Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÌnh tự vẽ ok !!
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt = 40 ; xOy = 80
=> xOt < xOy ( 40 < 80 )
=> TIa Ot nằm giữa 2 tia Ox , Oy
Vậy Tia OT nằm giữa 2 tia Ox , Oy
b, Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox , Oy
=> xOt + tOy = xOy
Thay số : 40 + tOy = 80
tOy = 80 - 40
tOy = 40
Vì xOt = tOy ( 40 = 40 )
và Tia OT nằm giữa 2 tia Ox , Oy
=> tia Ot là tia phân giác của xOy
Vậy tia OT là tia phân giác của xOy
Tk mk nha bn !!
trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia ôm,vẽ hai tia on,op sao cho MÔN=135 độ,MÔP=45 độ.Tính số đo góc NÔP?
a/tia 0t nằm giữa hai tia còn lại vì xot<xoy va ot nằm giữa ox và oy
b/tinh tia toy
xoy-xot = 600-300
c/tia ot là tia phân giác của goc x0y vì xot=toy va ot nam giữa õ va oy
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(\widehat{yOz}=80^0\)
Vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(60^o< 100^o\right)\)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)
=> \(\widehat{yOt}=100^o-60^o=40^o\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)
=>Oy không là phân giác của góc xOt
b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)
Hình minh họa, không đúg số liêu, bạn thông cảm!!!
a, Vì Oy, Ot \(\in\) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^o< 70^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot. \(_{\left(1\right)}\).
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^o-30^o=40^o.\)
Vậy \(\widehat{yOt}=40^o.\)
Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right)_{\left(2\right)}.\)
Từ \(_{\left(1\right)\&\left(2\right)}\Rightarrow\) Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
b, Vì Om là tia đối của Ox.
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=180^o.\)
và \(\widehat{xOm}>\widehat{xOt}\left(180^o>70^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Om.
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=\widehat{xOm}.\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOm}-\widehat{xOt}.\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=180^o-70^o=110^o.\)
Vậy \(\widehat{tOm}=110^o.\)
c, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{tOm}.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{tOa}=\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{tOm}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o.\)
Vì Oa là phân giác của \(\widehat{tOm}.\)
\(\Rightarrow\) Tia Oa nằm giữa 2 tia Ot, Om.
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot.
Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Om.
\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa, Oy.
\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOa}=\widehat{yOa}.\)
\(\Rightarrow40^o+55^o=\widehat{yOa}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOa}=95^o.\)
Vậy \(\widehat{yOa}=95^o.\)