Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Đáp án C
Các phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt
Kiến thức cần nhớ
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim loại hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Đáp án : B
Dựa vào cơ cở của pin điện
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn gắn với thép (có Fe) thì kim loại đó sẽ bị oxi hóa (đóng vai trò điện cực anot)
Đáp án B.
Thép là hợp kim có bản chất phần lớn là sắt (Fe) với cacbon (từ 0,01 – 2%) và một số nguyên tố khác. Do đó để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, ta phải chọn một kim loại đứng trước sắt trong dãy điện hóa để gắn vào mặt ngoài của ống, khi đó kim loại được gắn vào sẽ bị ăn mòn trước, vỏ ống bằng thép bên trong sẽ được bảo vệ. Do đó chỉ có kim loại Zn (kẽm) là thỏa mãn.
Chọn C.
(a) Sai, Các oxit của kim loại kiềm không có phản ứng với CO thành kim loại.
(b) Sai, Cu có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch, thuỷ luyện hoặc nhiệt luyện.
Chọn D
Phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để làm “vật hi sinh” bảo vệ cho kim loại có tính khử yếu hơn gọi là phương pháp điện hóa