Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vì cho lai thân cao,hạt dài với hạt thấp,ngắn thu được F1 toàn thân cao,dài
=> Thân cao cao THT so với thân thấp
=> Hạt dài THT so với hạt ngắn
Quy ước gen: A thân cao. a thân thấp
B hạt dài. b hạt ngắn
Kiểu gen: AABB: thân cao, hạt dài
aabb thân thấp hạt ngắn
P(t/c) AABB( thân cao,hạt dài). x. aabb( thân thấp,hạt ngắn)
Gp. AB. ab
F1. AaBb(100% thân cao, hạt dài)
F1xF1 AaBb( thân cao,hạt dài) x AaBb( thân cao, hạt dài)
GF1. AB,Ab,aB,ab. AB,Ab,aB,ab
F2:
kiểu gen:9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình:9 thân cao,hạt dài:3 thân cao,hạt ngắn:3thân thấp,hạt dài:1 thân thấp,hạt ngắn
b) F1 x thân thấp,hạt ngắn:
F1: AaBb( thân cao,hạt dài) x aabb( thân thấp,hạt ngắn)
GF1: AB,Ab,aB,ab. ab
F2: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
kiểu gen:1A_B_:1A_bb:1aaB_:1aabb
kiểu hình:1 thân cao,hạt dài:1 thân cao,hạt ngắn:1 thân thấp,hạt dài:1 thân thấp,hạt ngắn
Khi NST hoặc bộ NST bị biến đổi thì kiểu hình của sinh vật có bị ảnh hưởng hay không?
- Khi NST hoặc bộ NST bị biến đổi thì kiểu hình của sinh vật hoàn toàn bị ảnh hưởng bởi khi NST hay bộ NST bị thay đổi thì sẽ gây tác động đến nhiều gen và khi gen bị tác động thì mọi sự thay đổi hoàn toàn bị bộc nộ ra bên ngoài kiểu hình và có thể gây dị dạng, các bệnh tật và nặng là chết .
là những biến đổi trong cấu trúc NST liên quan tới số lượng loài hay sự sắp xếp các gen trên NST
phân loại: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học. ngoại cảnh và rối loạn sinh lý trong cơ thể làm ảnh hưởng tới quá trình sinh đôi của NST gây ra đột biến cấu trúc
1. Khái niệm về đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST là sự thay đổi trong cấu trúc của từng NST
=> Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST dẫn đến thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
2. Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST:
- Do tác động của các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh (vật lí, hóa học)
- Do rối loạn trao đổi chất nội bào, làm cho NST bị đứt gãy
- Do rối loạn quá trình tự nhân đôi của NST, hay tiếp hợp trao đổi chéo không bình thường của các crômatit.
3. Các dạng đột biến:
+ Mất đoạn: Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST
+ Lặp đoạn: Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.
+ Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại.
+ Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác trên cùng một NST, hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng.