Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
R thuộc nhóm VIIA, hợp chất với hidro có dạng RH
Tổng số hạt bằng 28: 2p + n = 28, p < 14 => R là F.
Nguyên tố cần tìm thuộc nhóm VIIA → nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng. Vì lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2e nên nguyên tử của nguyên tố này phải có ít nhất 2 lớp electron (n ≥ 2).
+ Nếu n = 2, có 2 lớp e, số e ở các lớp là : 2,7 → nguyên tử gồm : 9p, 9e và 10n (tổng số hạt là 28, phù hợp đề bài).
+ Nếu n = 3, có 3 lớp e, số e ờ các lớp là : 2, 8, 7 → vậy chỉ riêng số p + số e = 17 + 17 = 34 > 28 → trái với đề bài. Vậy nguyên tố cần tìm có z = 9 với cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
Nguyên tố cần tìm thuộc nhóm VIIA → nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng. Vì lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2e nên nguyên tử của nguyên tố này phải có ít nhất 2 lớp electron (n ≥ 2).
+ Nếu n = 2, có 2 lớp e, số e ở các lớp là : 2,7 → nguyên tử gồm : 9p, 9e và 10n (tổng số hạt là 28, phù hợp đề bài).
+ Nếu n = 3, có 3 lớp e, số e ờ các lớp là : 2, 8, 7 → vậy chỉ riêng số p + số e = 17 + 17 = 34 > 28 → trái với đề bài. Vậy nguyên tố cần tìm có z = 9 với cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
a) Tính nguyên tử khối.
Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có:
Z + N + E = 28.
Vì Z = E, nên suy ra 2Z + N = 28
Các nguyên tử có Z < 83 thì
1 ≤ ≤ 1,5 → Z ≤ N ≤ 1,5Z
2Z + Z < N + 28 - N < 1,5N + 2Z
3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33.
Z nguyên dương nên chọn Z = 9 và 9
A = Z + N
Z = 8 → N = 12
Z = 9 → N = 10
Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16)
Nếu Z = 9 → A = 19 (chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19
b) Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình electron: 1s22s22p5.
Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình electron: 1s22s22p5.
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron ; Công thức cấu tạo
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
Tính nguyên tử khối.
Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có: Z + N + E = 28
Vì Z = E nên suy ra: 2Z + N = 28.(1)
Các nguyên tử có Z < 83. Mặt khác
→ Z ≤ N ≤ 1,5Z
Từ (1) ⇒ Z < 28 - 2Z < 1,5Z
⇔ 3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33
Z nguyên dương nên chọn Z = 8 và 9.
A = Z + N
Z | 8 | 9 |
N | 12 | 10 |
Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16).
Nếu Z = 9 → A = 19 chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19.
Chọn A
R thuộc nhóm VIIA → Loại C và D.
Tổng số hạt trong nguyên tử R là 28 → loại B.