K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2015

goi a va b la hai so lon va be a>b

ta co a+b=180, a:b=5suy ra a gap 5 lan b, a

tong so phan bang nhau la 5+1=6

a là 180:6x5=150

b=180-150=30 

axb =30x 150= 4500

vay tich bang 4500

2 tháng 6 2015

Gọi 2 số cần tìm là a và b với a > b (b \(\ne\) 0)

Ta có a : b = 5  => a = 5b

Khi đó a + b = 5b + b = 6b = 180

=> b = 180 : 6 = 30

=> a = 30 : 5 = 6

                             Vậy số lớn cần tìm là 30 ; số bé là 6

 

4 tháng 7 2016

Ta có: số lớn : số bé = 5 (dư 8)

=> số lớn = 5 x số bé + 8

Lại có: số bé + số lớn = 188

=> (5 x số bé + 8) + số bé = 188

=> 6 x số bé + 8 = 188

=> 6 x số bé = 188 - 8 = 180

=> số bé = 180 : 6 = 30

=> số lớn = 30 x 5 + 8 = 158

    Đáp số: số bé: 30

               số lớn:158

Ủng hộ mk nha ^_-

24 tháng 10 2016

tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6

số lớn là: 180:6.5=150

số bé là: 180-150=30

tích của hai số là: 150.30=4500

24 tháng 10 2016

so thu 1 la

180:(5+1)=30

so thu 2 la 

180-30=150

h hai so la

150 nhân 30=4500

Đ/S:4500

k nha

29 tháng 8 2016

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

7 tháng 9 2017

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

2 tháng 7 2018

Số bị chia : I-----I-----I-----I--8--I

Số chia: I-----I                                 Tổng : 72 

Tổng của 4 phần bằng nhau là:

72 - 8 = 64 

Số chia là:

64 : 4 = 16

Số bị chia là:

72 - 16 = 56

ĐS : - Số chia : 16

        - Số bị chia : 56

I--------Học tốt----------I

2 tháng 7 2018

làm hơi lâu, bạn thông cảm

7 tháng 7 2015

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

9 tháng 5 2021

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

24 tháng 6 2015

ở đây nè https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20120712025358AASpivt

Số chia hết cho 3 (cũng có nghĩa là chi cho 3 dư 0) có dạng 3k ( k thuộc N) 
Số chia cho 3 dư 1 có dạng 3k + 1 ( k thuộc N) 
Số chia cho 3 dư 2 có dạng 3k + 2 ( k thuộc N) 
Số chia cho 3 dư 1 có dạng 3k + 1 ( k thuộc N) 

Số chia cho 4 thì chỉ có các số dư là 1; 2; hoặc 3. 
Số chia cho 5 thì chỉ có các số dư là 1; 2; 3; hoặc 4.

1 tháng 8 2019

Để thương của chúng là 3 thì tổng của chúng là : 

72 - 8 = 64

Gọi số bị chia là 3 phần thì số chia là 1 phần : 

Tổng số phần bằng nhau là : 

3 + 1 = 4 phần

Số bị chia ban đầu là : 

64 : 4 . 3 + 8 = 56

Số chia ban đầu là : 

72 -  56 = 16 

1 tháng 8 2019

Gọi x,y lần lượt là số bị chia và số chia

Do tổng của số bị chia và số chia là 72 nên ta có:

x+y=72    (1)

Do khi chia số bị chia cho số chia thì ta được thương là 3 và số dư là 8 nên ta cò:

x=3y+8

\(\Leftrightarrow\)x-3y=8 (2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=72\\x-3y=8\end{cases}}\)

Giải hệ ta được:

\(\hept{\begin{cases}x=56\\y=16\end{cases}}\)

Vây số bị chia cần tìm là 56, số chia cần tìm là 16