Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K có . Gọi 22n+2n+1 là A
Đầu tiên để A (22n+2n+1) chia hết cho 20152016 thì :
A phải chia hết cho 5
Nếu 2n chia 5 dư 1 => 22n chia 5 dư 1 => A k chia hết cho 5
Nếu 2n chia 5 dư 2 => 22n chia 5 dư 4 => A k chia hết cho 5
Nếu 2n chia 5 dư 3 => 22n chia 5 dư 4 => A không chia hết cho 5
Nếu 2n chia 5 dư 4 => 22n chia 5 dư 1 => A không chia hết cho 5
=> k có số nào hết nhé bạn
a) Ta có:
\(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì trong 3 số nguyên liên tiếp, có ít nhất 1 số chia hết cho 3 và 1 số chia hết cho 2 nên tích n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 hay \(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6(đpcm).
b) Ta có:
\(20^{n+1}-20^n=20^n\cdot19\)
Vì \(20^n\) là số nguyên nên \(20^n\cdot19⋮19\). Hay \(20^{n+1}-20^n⋮19\left(đpcm\right)\)
Ta có :
\(55^{n+1}-55^n=55^n\times55-55^n\)
\(=55^n\left(55-1\right)\)
\(=55^n\times54\) chia hết cho 54
K NHÉ
. 2015 chia hết cho 5, vậy ta đặt vấn đề \(n^2+n+1\) có chia hết cho 5 không?
. Ta có: \(n^2+n=n\left(n+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng chỉ có thể bằng 0,2,6
. => Tận cùng của \(n\left(n+1\right)+1\) là 1,3,7
. => \(n\left(n+1\right)+1\) không chia hết cho 5
. => \(n^2+n+1\) không chia hết cho 2015
. Vậy không tồn tại số tự nhiên n để \(n^2+n+1\) chia hết cho 2015