K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Câu chuyện bắt đầu bằng câu chuyện người ông đã quên chìa khóa nhà tại công ty. Nhưng kì lạ ở chỗ, ông không tìm cách vào lại nhà mà loay hoay chỗ đèn đường. Bởi ông nghĩ rằng ra chỗ sáng sẽ nhìn rõ hơn, mặc dù điều đó chẳng liên quan gì đến chiếc chìa khoá vào nhà của ông. Từ duyên cớ ấy  khiến đàn ông nghĩ tới bản đồ dẫn đường. Tấm bản đồ là ẩn dụ cho cách nhìn về cuộc đời và cả chính bản thân mình. Đối diện với những tình huống khác nhau chúng ta cần hình thành những tấm bản đồ khác nhau để linh hoạt ứng phó. Khác với suy nghĩ tiêu cực của cha mẹ, ông có suy nghĩ rất lạc quan và tin tưởng tất cả mọi người xung quanh. Vì vậy ông đã tự chiêm nghiệm được rằng: Ngay cả khi ở trong bóng tối, ta vẫn phải tự hình thành "bản đồ dẫn đường" cho riêng mình bằng kinh nghiệm sống ta có. 

Văn bản "Dấu ấn hồ khanh" là văn bản thuyết minh về di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng nổi bật là hang Sơn Đòong. Hồ Khanh là thợ sơn tràng chuyên nghiệp trong một lần trú mưa là phát hiện ra hang Sơn Đòong. Đây là bước ngoặt đổi đời của của anh. Nhiều nhà khoa học tìm đến ông mà nhờ vậy anh nổi tiếng khắp giới nghiên cứu hang động. Từ 1999 đến 2004, anh đã dẫn rất nhiều đoàn nghiên cứu tới hang Sơn Đòong. Bằng tinh thần trách nghiệm cao của mình, anh nhận được sự tín nhiệm của Hoàng gia Anh và trở thành người bạn đồng hành cùng những nhà thám hiểm trên toàn thế giới.

27 tháng 2 2023

good

yeu

13 tháng 3 2023

Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý:

- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.

- Tóm tắt các ý chính nêu trong văn bản.

- Đảm bảo được yêu cầu về độ dài đoạn văn.

- Đảm bảo được nội dung chính của văn bản.

- Cấu trúc đoạn gồm hai phần:

+ Giới thiệu nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt.

+ Trình bày ngắn gọn các ý lớn, ý bổ trợ nêu trong văn bản

13 tháng 3 2023

Đoạn văn có giới thiệu được nhan đề và tác giả của văn bản:

- Nhan đề: “Con muốn làm một cái cây”.

- Tác giả: Võ Thu Hương

tóm tắt văn bản bánh chưng bánh giầy theo nội dung truyện dưới đây (không chép mạng)Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con.Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: “Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha,...
Đọc tiếp

tóm tắt văn bản bánh chưng bánh giầy theo nội dung truyện dưới đây (không chép mạng)

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con.

Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: “Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.

Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng.

Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.

Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.”

Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

2
3 tháng 3 2023

Đây cậu nhé, xin lỗi cậu, tớ đọc hơi muộn! 

loading...  

3 tháng 3 2023

loading...  bạn cố nhìn nhé! Ko thấy thì nhắn tin bảo tớ nhé! Tớ xin lỗi nhé! Bạn thông cảm