K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Mỗi người trong gia đình điều có thế năng trọng trường vì họ đều cách mặt đất một khoảng cách lơn hơn 0

Do chiều cao của họ cách mặt đất là bằng nhau lên ai có trọng lượng (cân nặng) lớn nhất thì có thế năng trọng trường lớn nhất

23 tháng 1 2018

Thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt sàn lớn hơn thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt bàn vì độ cao lớn hơn khi chọn mặt đất làm mốc để tính độ cao

21 tháng 1 2018

Vì thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, vật có độ cao và khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn. Mà tầng 10 cao hơn tầng 2 và ở hai tầng đều đặt viên gạch như nhau ⇒ Thế năng trọng trường đặt ở tầng 10 lớn hơn tầng 2.

28 tháng 1 2018

khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m

khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m

khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m

=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn

Quả dừa trên cây

21 tháng 1 2018

Thay đổi vì thế năng có công thức Wt= mgz (z là độ cao so với mốc ), trong bài này thì mình chọn mốc thế năng là mặt đất, mg không thay đổi => khi đi lên từ tầng 1 đến tầng 5 thì độ cao z thay đổi (tăng lên ) => thế năng tăng (thay đổi)

21 tháng 1 2018

Có thay đổi. Vì độ cao của em so với mặt đất thay đổi.

23 tháng 1 2018

Bạn Vương nói đúng

23 tháng 1 2018

bạn vượng

28 tháng 1 2018

bạn vượng nói chính xác hơn vì 1 vật ở 1 vị trí nhất định có thể thay đổi khoảng cách của vật tới mốc tùy thuộc vào mốc ta chọn => thế năng trọng trường của vật cũng thay đổi tùy theo khoảng cách từ vật tới các mốc khác nhau

7 tháng 4 2018

Tóm tắt:

P=50N

h= 4m

_______________________

Giải:

Thế năng ( cơ năng) của vật là:

\(A_{tn}=P.h=50.4=200\left(J\right)\)

Vậy:...........................

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.