K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

tổ chức liên kết khu vực châu âu đầu tiên được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là tổ chức Liên minh châu âu (eu)

26 tháng 6 2018

Đáp án A

3 tháng 11 2017

Đáp án là A.

1.Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân dân châu Á, châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?A. Giải phóng dân tộc.B. Xây dựng và phát triển đất nước.C. Thành lập các tổ chức liên kết khu vực.D. Lật đổ chế độ độc tài thân Mỹ 2.Khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế Mĩ đạt được là gì?A. Nền kinh tế chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.B....
Đọc tiếp

1.Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân dân châu Á, châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Giải phóng dân tộc.

B. Xây dựng và phát triển đất nước.

C. Thành lập các tổ chức liên kết khu vực.

D. Lật đổ chế độ độc tài thân Mỹ

 

2.Khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế Mĩ đạt được là gì?

A. Nền kinh tế chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

B. Nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới.

C. Trung tâm hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới.

D. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

3.Cộng đồng châu Âu (EC) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đều ra đời trong bối cảnh

A. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh.

B. trật tự hai cực I-an-ta vừa được hình thành.

C. Chiến tranh lạnh chấm dứt.

D. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu khủng hoảng về mọi mặt

0
13 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2022

chắc A 

4 tháng 5 2019

Đáp án: B

Giải thích:

- Từ năm 1950, khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục dần xuất hiện xu hướng liên kết khu vực.

+ Khởi đầu là sự ra đời của “Cộng đồng than thép châu Âu” vào tháng 4 – 1951 do 6 nước Pháp,CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan sáng lập.

28 tháng 12 2020

 Mục đích :

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.        

 

 Vai trò:

- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.

- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977.