Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là sự sắp xếp và phối hợp các đối tượng nông nghiệp trong mối liên hệ liên ngành, liên vùng, kết hợp với nhu cầu thị trường trên một lãnh thổ cụ thể nhằm sử dụng hợp lí nhất các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, lao động để đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Vai trò: Thúc đẩy chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp; Tạo điều kiện liên kết, hợp tác giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và các ngành kinh tế khác,…
* Phân biệt vai trò của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Điểm công nghiệp:
+ Đơn vị cơ sở cho các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khác.
+ Giải quyết việc làm tại địa phương.
+ Đóng góp vào nguồn thu của địa phương.
+ Góp phần thực hiện công nghiệp hóa tại địa phương.
- Khu công nghiệp:
+ Góp phần thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Thúc đẩy chuyển giao công nghệ hiện đại.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lao động.
+ Tạo nguồn hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Trung tâm công nghiệp: góp phần định hướng chuyên môn hóa cho vùng lãnh thổ và tạo động lực phát triển cho khu vực lân cận.
- Vùng công nghiệp: thúc đẩy hướng chuyên môn hóa cho vùng lãnh thổ, góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực theo lãnh thổ.
* Phân biệt đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Điểm công nghiệp:
+ Hình thức tổ chức đơn giản nhất, gồm một số cơ sở sản xuất nằm trong phạm vi của một điểm dân cư hoặc xa điểm dân cư.
+ Các cơ sở sản xuất thường phân bố gần nguồn nhiên, nguyên liệu (hoặc vùng nông sản).
+ Giữa các cơ sở sản xuất không có hoặc có rất ít mối liên hệ với nhau.
- Khu công nghiệp tập trung:
+ Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống.
+ Vị trí phân bố thuận lợi để vận chuyển hàng hóa và liên hệ với bên ngoài.
+ Tập trung tương đối nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp. Các cơ sở này sử dụng chung cơ sở hạ tầng sản xuất; được hưởng quy chế riêng, ưu đãi sử dụng đất, thuế quan; ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất; có, khả năng hợp tác sản xuất cao,…
+ Có các cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt và hỗ trợ.
+ Nhiều hình thức: đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, công viên khoa học,...
- Trung tâm công nghiệp:
+ Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.
+ Gồm các khu công nghiệp, điểm công nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp => mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Trong trung tâm công nghiệp gồm nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt và bổ trợ.
- Vùng công nghiệp:
+ Hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
+ Có không gian rộng lớn, gồm nhiều điểm, khu và trung tâm công nghiệp, có mối liên hệ mật thiết với nhau trong sản xuất.
+ Có một số hạt nhân tạo vùng tương đồng.
+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
b1:
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng:
=> Là ngành quan trọng, cơ bản. ...
Cơ cấu. Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp cơ khí:
=>+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. ..
. + Đưa nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp điện tử-tin học:
=>
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Tham khảo
2.
Giống nhau:Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệpĐiều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,...).Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạngPhân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.Khác nhau:Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt - may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau trên cơ sở sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Ví dụ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thành và phát triển các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, từ đó thu hút người dân đến lao động và làm việc, giải quyết vấn đề việc làm và tạo thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân.
Đáp án là D
Có ranh giới địa lí xác định là một trong những đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo vùng công nghiệp
Giải thích : Mục II, SGK/131 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên các không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau.
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
- Mỗi hình thức có đặc điểm và vai trò khác nhau đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia.