K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(S=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-99}{100}=-\dfrac{1}{100}\)

c: \(5S_3=5^6+5^7+...+5^{101}\)

\(\Leftrightarrow4\cdot S_3=5^{101}-5^5\)

hay \(S_3=\dfrac{5^{101}-5^5}{4}\)

d: \(S_4=7\cdot\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{69}-\dfrac{1}{70}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{70}\right)=7\cdot\dfrac{6}{70}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

 

31 tháng 1 2018

bài 2

3*(x-2)=-15

x-2=-15:3

x-2=-5

x =-5+2

x =-3

CÒN LẠI MẤY BÀ KIA BẠ LÀM TƯƠNG TỰ NHƯ THÉ NHÉ

16 tháng 9 2017

Cau 1)

21+(x+23)=50

X+23=50-21

X=29-23

X=6

16 tháng 9 2017

Cau 2)

125+(x-100)=150

X-100=150-125

X=25+100

X=125

25 tháng 3 2017

\(A=\frac{1}{25.27}+\frac{1}{27.29}+...+\frac{1}{73.75}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\right)\\ A=\frac{1}{75}\)

\(B=\frac{15}{90.94}+\frac{15}{94.98}+...+\frac{15}{146+150}=\frac{1}{4}\left(\frac{15}{90}-\frac{15}{94}+\frac{15}{94}-\frac{15}{98}+...+\frac{15}{146}-\frac{15}{150}\right)\)

\(B=\frac{1}{4}\left(\frac{15}{90}-\frac{15}{150}\right)=\frac{1}{60}\)

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

14 tháng 3 2017

bài 1

a,\((\)\(\dfrac{-4}{21}\)\()\)x =\(\dfrac{28}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{28}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-4}{21}\) x =1

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-21}{4}\)

b, \(\dfrac{17}{33}\)x = \(\dfrac{1}{56}\)\(\times\)56

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{17}{33}\)x = 1

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{33}{17}\)

bài 2 :

a, A=\(\dfrac{25}{32}\)

số nghịch đảo của A là \(\dfrac{32}{25}\)

B=\(\dfrac{3}{7}\)

số nghịch đảo của B là \(\dfrac{7}{3}\)

b, gọi tổng hai số nghịch đảo 2 số đó là Q

Q= \(\dfrac{32}{25}\) +\(\dfrac{7}{3}\)=\(\dfrac{271}{75}\)

31 tháng 7 2017

mình chỉ tính vế bên thôi nhé bn tích x

\(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{25.28}\)

\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-.....+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)\)

=\(???\)