Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đáp án: D
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
=> Chọn C
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{V_{H_{2\left(đktc\right)}}}{2}=\dfrac{2,24}{2}=1,12\left(l\right)\\ Chọn.A\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
=>Chọn A
Câu 7: Cho 13 gam Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích H2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Câu 8: Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108(g/mol).
A. N2O5
B. NO2
C. N2O3
D. N2O
Câu 9: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Nước
B. Kim loại Cu
C. Phi kim S
D. Quỳ tím
Câu 10: Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối ăn 5%. Chất tan là:
A. Nước
B. Muối NaCl
C. Muối NaCl và nước
D. Dung dịch nước muối thu được
Câu 11: Dung dịch NaCl bão hòa ở 20°C có nồng độ 26,5%. độ tan của NaCl ở 20°C là:
A. 45 gam
B. 46 gam
C.36,05 gam
D. 37 gam
Câu 12: Độ tan của NaCl trong nước ở 90∘C là 50 gam. Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 90∘C là
A.
33,33%
B. 30,33%
C. 34,23%
D. 35,42%
Câu 13: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g
B. 7,1 g
C. 14,2 g
D. 1,42 g
Câu 14: Cho phản ứng CaO + H2O → Ca(OH)2. Tính số mol của canxi hidroxit biết khối lương của CaO là 5,6 g
A. 0,1 mol
B. 0,01 mol
C. 1 mol
D. 0,001 mol
Câu 15: Chỉ ra các oxit bazơ: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3
A. P2O5, CaO, CuO
B. CaO, CuO, BaO, Na2O
C. BaO, Na2O, P2O3
D. P2O5, CaO, P2O3
Câu 16: Chọn đáp án đúng
A. CuO- đồng (I) oxit
B. FeO- sắt (III) oxit
C. CaO- canxi trioxit
D. CO- cacbon (II) oxit
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
=> Đáp án B
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)