Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(sin\alpha=cos\left(90-\alpha\right)\Rightarrow sin42=cos48\)
\(\Rightarrow sin42-cos48=0\)
b) Ta có: \(sin\alpha=cos\left(90-\alpha\right)\Rightarrow sin61=cos29\Rightarrow sin^261=cos^229\)
\(\Rightarrow sin^261+sin^229=sin^229+cos^229=1\)
c) Ta có: \(tan\alpha=\dfrac{1}{tan\left(90-\alpha\right)}\Rightarrow tan40=\dfrac{1}{tan50}\)
\(\Rightarrow tan40.tan50=1\) mà \(tan45=1\Rightarrow tan40.tan45.tan50=1\)
\(sin42^0-cos48^0=sin42^0-sin\left(90^0-48^0\right)=sin42^0-sin42^0=0\)
\(sin^261^0+sin^229^0=sin^261^0+cos^2\left(90^0-29^0\right)=sin^261^0+cos^261^0=1\)
\(tan40^0.tan50^0.tan45^0=tan40^0.cot\left(90^0-50^0\right).1=tan40^0.cot40^0=1\)
Sử dụng các công thức:
\(cosa=sin\left(90^0-a\right)\) ; \(sina=cos\left(90^0-a\right)\) ; \(tana=cot\left(90^0-a\right)\) ; \(tana.cota=1\)
a) cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘.cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘..
Vì sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘ nên
cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘.
b) cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘.
Vì tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘;
nên cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘.
Nhận xét: Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là sin của các góc). Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là tang của các góc).
a) cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘..
Vì sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘ nên
cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘.
b) cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘.
Vì tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘;
nên cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘.
Nhận xét: Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là sin của các góc). Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là tang của các góc).
a: \(\sin25^0< \sin70^0\)
b: \(\cos40^0>\cos75^0\)
c: \(\sin38^0=\cos52^0< \cos27^0\)
d: \(\sin50^0=\cos40^0>\cos50^0\)
Ta có: \(\sin18^0\approx0,3090169944\)
\(\frac{\sqrt{5}-1}{4}\approx0,3090169944\)
\(\Rightarrow\)\(\sin18^0=\frac{\sqrt{5}-1}{4}\)
Kết quả này sai rồi bạn, bạn có thể kiểm tra lại bằng máy tính.
Dựng tam giác vuông cân ABC có \(AB=AC=1\); \(BC=\sqrt{2}\)
Dựng phân giác BD của góc B \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\frac{45}{2}=22,5^0\)
Theo t/c phân giác: \(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}\Rightarrow CD=\sqrt{2}AD\)
Mà \(AD+CD=AB\Rightarrow AD+\sqrt{2}AD=1\Rightarrow AD=\frac{1}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}-1\)
\(BD=\sqrt{AB^2+BD^2}=\sqrt{1+\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{4-2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow sin22,5^0=sin\widehat{ABD}=\frac{AD}{BD}=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{4-2\sqrt{2}}}\)
kết quả là 0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
k nha đúng 100 %
rồi tớ k lại 3 cái
tớ có 3 ních lợn