K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Ta có: \(2.S=2.\left(\frac{1}{1^4+1^2+1}+...+\frac{2011}{2011^4+2011^2+1}\right)\)

Xét hạng tử tống quát: \(\frac{2.n}{n^4+n^2+1}=\frac{2.n}{\left(n^4+2n^2+1\right)-n^2}=\frac{\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2-n+1\right)}{\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}\)\(=\frac{1}{n^2-n+1}-\frac{1}{n^2+n+1}\)

Từ đó: \(\frac{2.1}{1^4+1^2+1}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\)

          \(\frac{2.2}{2^4+2^2+1}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\)

          .....

          \(\frac{2.2011}{2011^4+2011^2+1}=\frac{1}{4042111}-\frac{1}{4046133}\)

Từ đó => 2.S= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{4042111}-\frac{1}{4046133}\)=\(1-\frac{1}{4046133}\)=\(\frac{4046132}{4046133}\)

=> S\(=\frac{2023066}{4046133}\)

6 tháng 10 2016

Câu 1) Ta có\(a^3+2b^2-4b+3=0\Leftrightarrow a^3=-2.\left(b-1\right)^2-1\)\(\le-1\Rightarrow a^3\le-1\Rightarrow a\le-1\Rightarrow a^2\ge1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge1\\a^2b^2\ge b^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow a^2+a^2b^2-2b\ge1+b^2-2b\)\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2\le0\)

Mà \(\left(b-1\right)^2\ge0\)với mọi b nên \(\left(b-1\right)^2=0\)\(\Rightarrow b=1\)

Thay b=1 vào 2 pt ban đầu được \(\hept{\begin{cases}a^3+2-4+3=0\\a^2+a^2-2=0\end{cases}}\)<=> a=1(tm)

Vậy (a,b)=(1;1)

Câu 2 bạn xem ở đây nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/716469.html

bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả 

mình làm bài này rồi

26 tháng 1 2016

Đừng tin bn Thạch bạn ấy nói dối đấy

Chuẩn 100% luôn tik nha

26 tháng 1 2016

Ta có: Tử là:

B=\(\frac{1}{2013}+\frac{2}{2012}+...+\frac{2012}{2}+\left(1+1+...+1\right)\)            (2013 số hạng 1)

   =\(\left(\frac{1}{2013}+1\right)+\left(\frac{2}{2012}+1\right)+...+\left(\frac{2012}{2}+1\right)+\left(1\right)\)

  =\(\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2012}+...+\frac{2014}{2}+\frac{2014}{2014}\)

 =\(2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}\right)\)

=>A=\(\frac{2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}\)=2014

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ

13 tháng 3 2017

hnuji9on ui bm, 76tfv45tj,

27 tháng 12 2018

\(3,\frac{2}{xy}:\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)^2-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\left(\frac{1}{x}\right)^2-2.\frac{1}{x}.\frac{1}{y}+\left(\frac{1}{y}\right)^2\right]-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\frac{1}{x^2}-\frac{2}{xy}+\frac{1}{y^2}\right]-\frac{x^2+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\frac{y^2-2.xy+x^2}{x^2y^2}\right]-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}.\frac{x^2y^2}{x^2-2xy+y^2}-\frac{x^2+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\frac{2xy}{x^2-2xy+y^2}+\frac{-x^2-y^2}{x^2-2xy-y^2}\)

\(=\frac{2xy-x^2-y^2}{x^2-2xy+y^2}=\frac{-\left(x^2-2xy+y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}=-1\)

28 tháng 12 2018

\(\frac{2011^3+11^3}{2011^3+2000^3}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2-2011.11+11^2\right)}{\left(2011+2000\right)\left(2011^2-2011.2000+2000^2\right)}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left[2011^2-11\left(2011-11\right)\right]}{\left(2011+2000\right)\left[2011^2-2000\left(2011-2000\right)\right]}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2-11.2000\right)}{\left(2011+2000\right)\left(2011^2-2000.11\right)}\)

\(=\frac{2011+11}{2011+2000}\left(2011^2-11.2000\ne0\right)\)

                                          đpcm

18 tháng 2 2017

từng bước bao gồm cả lập luân luôn

a)\(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right).503x=1+\frac{2014}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{4023}{2011}+\frac{4024}{2012}\) (1)

\(A=\frac{2014}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{4023}{2011}+\frac{4024}{2012}\) (có 2011 số hạng)

nếu ta trừ một vào từng số hạng được tử số giống nhau

\(A-2011=\left(\frac{2014}{2}-1\right)+\left(\frac{2015}{3}-1\right)+...+\left(\frac{4023}{2011}-1\right)+\left(\frac{4024}{2012}-1\right)\)

\(A-2011=\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}=2012\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)

\(A-2011+2012=2012\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)công 2012 hai vế

\(A+1=VP=2012\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right).503x=2012\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\left(2\right)\)

Chia cả hai vế (2) cho: \(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\Rightarrow503x=2012\)

\(x=\frac{2012}{503}\)

18 tháng 2 2017

mình cố tình đặt A phân ra cho bạn dẽ hiểu: Nếu ko từ vế phải =1+2011+2012(1/2+...1/2012) =2012(1+1/2+...+1/2012) luôn không dài vậy

30 tháng 3 2020

1.\(\frac{x+1}{2013}\)+\(\frac{x+2}{2012}\)=\(\frac{x+3}{2011}\)+\(\frac{x+4}{2010}\)

\(\frac{x+1}{2013}\)+1+\(\frac{x+2}{2012}\)+1=\(\frac{x+3}{2011}\)+1+\(\frac{x+4}{2010}\)+1

\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)=\(\frac{x+2014}{2011}\)+\(\frac{x+2014}{2010}\)

\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)-\(\frac{x+2014}{2011}\)-\(\frac{x+2014}{2010}\)=0

⇔(x+2014)(\(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\))=0

\(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\)≠0

⇔x+2014=0

⇔x=-2014

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-2014}

30 tháng 3 2020

2.\(\frac{3x+2}{4}\)+\(\frac{x+3}{2}\)=\(\frac{x-1}{3}\)-\(\frac{-x-1}{12}\)

\(\frac{3\left(3x+2\right)}{12}\)+\(\frac{6\left(x+3\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{12}\)+\(\frac{x+1}{12}\)

⇒9x+6+6x+18=4x-4+x+1

⇒15x+24=5x-3

⇒15x-5x=-3-24

⇒10x=-27

⇒ x=-\(\frac{27}{10}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-\(\frac{27}{10}\)}

27 tháng 7 2016

Ta có: \(\frac{1}{n\sqrt{n+1}+\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}-\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Thay n = 1, 2, 3, ..., 2011 vào C ta có:

\(C=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}=1-\frac{1}{\sqrt{2012}}\)

Vậy \(C=1-\frac{1}{\sqrt{2012}}.\)

28 tháng 7 2016

uk xie xie (cảm ơn ) bạn , nhưng mik giải ra lâu r