Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Ta có : 1.22= 1.2.2=1.2.(3-1)=1.2.3-1.2
2.32= 2.3.3=2.3.(4-1)=2.3.4-2.3
.................................................
98.992= 98.99.99=98.99.(100-1)=98.99.100-98.99
A=1.2.3 - 1.2 + 2.3.4 - 2.3 + ... + 98.99.100 - 98.99 hay A=1.2.3 + 2.3.4 +...+ 98.99.100 - (1.2 + 2.3 + ... + 98.99) = B - C
B=1.2.3 + 2.3.4 + ... + 98.99.100
B.4=1.2.3.4 + 2.3.4.(5 - 1) + ... + 98.99.100.(101 - 97)= 98.99.100.101
=> 98.99.100.101:4= 24497550
C=1.2 + 2.3 + ... + 98.99
C.3=1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + ... + 98.99.(100 - 97)= 98.99.100
=> 98.99.100:3= 323400
Vậy A= 24497550 - 323400 = 24174150
S= 1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 + 1/39
=> S x 3 = 1 + 1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38
=> S x 3 - S = (1 + 1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 ) - (1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 + 1/39)
<=> S x 2 = 1 - 1/39 = (39 -1) / 39
=> S = \(\frac{3^9-1}{2.3^9}\)
Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1)
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1)
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.
\(M=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\)\(\)
\(M=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+...+\frac{2}{97}-\frac{2}{99}\)
\(M=\frac{2}{3}-\frac{2}{99}\)
\(M=\frac{64}{99}\)
\(2M=\left(\frac{2}{3}-\frac{2}{5}\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{7}\right)+\left(\frac{2}{7}-\frac{2}{9}\right)+...+\left(\frac{2}{97}-\frac{2}{99}\right)\)
\(2M=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}+...+\frac{2}{97}-\frac{2}{99}\)
\(2M=\frac{2}{3}-\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{5}\right)-\left(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\right)-...-\left(\frac{2}{97}-\frac{2}{97}\right)-\frac{2}{99}\)
\(2M=\frac{2}{3}-\frac{2}{99}\)
\(2M=\frac{64}{99}\)
\(M=\frac{32}{99}\)
k mình nha mình đang cần
\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\right)=2\cdot\dfrac{98}{303}=\dfrac{196}{303}\)
\(\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\le x\le\frac{2}{3}.\left(\frac{-1}{6}+\frac{3}{4}\right)\)
\(\frac{4}{3}.\frac{-1}{3}\le x\le\frac{2}{3}.\frac{7}{12}\)
\(\frac{-4}{9}\le x\le\frac{7}{18}\)
\(\frac{-8}{18}\le x\le\frac{7}{18}\)
\(\Rightarrow\)X \(\in\) {\(\frac{-7}{18};\frac{-6}{18};\frac{-5}{18};\frac{-4}{18};\frac{-3}{18};\frac{-2}{18};\frac{-1}{18};0;\frac{1}{18};\frac{2}{18};\frac{3}{18};\frac{4}{18};\frac{5}{18};\frac{6}{18}\)}
\(M=\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{97\cdot99}\)
\(M=\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+\frac{9-7}{7\cdot9}+...+\frac{99-97}{97\cdot99}\)
\(M=\frac{5}{3\cdot5}-\frac{3}{3\cdot5}+\frac{7}{5\cdot7}-\frac{5}{5\cdot7}+\frac{9}{7\cdot9}-\frac{7}{7\cdot9}+...+\frac{99}{97\cdot99}-\frac{97}{97\cdot99}\)
\(M=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)
\(M=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)
\(M=\frac{33}{99}-\frac{1}{99}\)
\(M=\frac{32}{99}\)
Vậy \(M=\frac{32}{99}\)
Có 2/ 3.5 + 2/ 5.7 + 2/ 7.9 +...+ 2/ 97.99
= 1/3 -1/5 +1/5 -1/7 +1/7 -1/9 +...+ 1/ 97- 1/99
= 1/3 - 1/99
= 32/ 99