K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

+) \(997+37\)

\(=997+3+34\)

\(=1000+34\)

\(=1034\)

+) \(49+194\)

\(=43+6+194\)

\(=43+200\)

\(=243\)

_Chúc bạn học tốt_

20 tháng 7 2018

Theo mình nhớ thì tính chất kết hợp của phép cộng có 3 số mà

997 + 37

= 997 + (33 + 4)

= (997 + 33) + 4

= 1300 + 4

= 1304

49 + 194

= 49 + ( 191 + 3 )

= ( 49 + 191 ) + 3

= 240 + 3

= 243

Mình dựa theo bài lớp 6 không biết đúng không nên phiền bạn hỏi thầy cô hay me cha giúp mình nhé !

6 tháng 8 2017

câu b không làm được tính chất phân phối giũa phép nhân với phép cộng

6 tháng 8 2017

bạn làm được câu a k

4 tháng 8 2016

37+33+20+47+23

=(37+33)+(47+23)+20

=70+70+20

=160

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mik với nhé Công Tử Bạc Liêu

4 tháng 8 2016

   37 + 33 + 20 + 47 + 22

= ( 33 + 47 ) + 20 + ( 22 + 37)

= 80 + 20 +59

= 100 + 59

= 159

Đây là cách trình bày

(a + b) +c = (a + c) +b

Bạn có thể thay đổi vị trí của bất cứ số nào trong phép tính cộng mà không có ảnh hưởng đến kết quả

VD (1 + 2) + 3 = (1 +3) + 2 = 6

ht 

23 tháng 9 2021

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

23 tháng 9 2021

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi

8 tháng 2 2016

nhiều thế, năm mới mf làm bài nhìu nhỉ

tính như thế nào? Cộng hay trừ hay chia hay rút gọn.........

20 tháng 6 2018

NHÓM VÀO LÀ ĐC BẠN Ạ

1. Ví dụ về tính chất kết hợp của phép cộng. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

21 tháng 10 2021

1. Tính chất phép cộng các số nguyên

a. Tính chất giao hoán: a+b=b+a.a+b=b+a.

b. Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).(a+b)+c=a+(b+c).

Lưu ý: (a+b)+c(a+b)+c được gọi là tổng của ba số a,b,ca,b,c và được viết đơn giản là a+b+c.a+b+c.

c. Cộng với số 0:    a+0=a.a+0=a.

d. Cộng với số đối:  a+(−a)=0.a+(−a)=0. 

Ví dụ: 

+) Giao hoán: 4+(−3)=(−3)+44+(−3)=(−3)+4

+) Kết hợp:  (10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22(10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22

+) Cộng với số 0: 5+0=0+5=55+0=0+5=5

+) Cộng với số đối: 31+(−31)=031+(−31)=0

+) Tính chất phân phối: 4(12+24)=4.12+4.244(12+24)=4.12+4.24

2. Các dạng toán cơ bản

Dạng 1:  Tính tổng các nhiều số nguyên cho trước          

Phương pháp:

Tùy từng bài, ta có thể giải theo các cách sau :

 - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

 - Cộng dần hai số một

- Cộng các số dương với nhau, cộng các số âm với nhau, cuối cùng cộng hai kết quả trên

Dạng 2 :  Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước

Phương pháp:

- Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng cho trước

- Tính tổng tất cả các số nguyên đó, chú ý nhóm từng cặp số đối nhau. oki bạn nhé cho mình 1