Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
nNa = 4,6: 23 = 0,2 mol
- Phản ứng: Na + H2O → NaOH + 0,5H2
Mol 0,2 → 0,2 → 0,1
Bảo toàn khối lượng: mNa + mH2O = mdd + mH2
=> mdd = 4,6 + 24 – 0,1.2 = 28,4g
=> C%NaOH = 0,2.40: 28,4 = 28,17%
Đáp án D
Nhận thấy khi cho vào nước lượng H2 nhỏ hơn khi cho vào NaOH. Do vậy khi cho X vào nước thì Al dư.
Gọi số mol Na là x, Al là y.
Khi cho X vào nước, Al dư nên số mol Al phản ứng bằng số mol Na x+x.3 = 0,4.2
Cho X vào NaOH thì cả 2 phản ứng hết → x+3y=0,55.2
Giải được: x = 0,2; y = 0,3 → m = 12,7 gam
Chọn đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư ⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g)
Đáp án A
Ta có sơ đồ:
Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = 0 , 07 - 0 , 01 x 3 4 = 0,01 mol.
⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01 Û 0,07 = c – a – 2b + a + 2b Û c = 0,07
⇒ mNa = 1,61 gam ⇒ %mNa = 1 , 61 3 , 92 × 100 = 41,07%
Đáp án C
Khi cho X vào H2O thì thu được 0,4 mol H2 còn khi cho vào NaOH thì thu được 0,55 mol H2 chứng tỏ khi cho vào H2O thì NaOH dư.
Gọi số mol Na và Al lần lượt là a, b
Đáp án B