Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :
a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)
=> x=y= 0,12(mol)
b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,15; y=0,3
c. 29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,36 ; y=0,24
F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2 , y =0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là x và y
Vì số mol của Al gấp 2 lần Fe nên x=2y (1)
Và khối lượng của Fe và Al là 11g nên
27x+56y=12 (2)
Giải HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{27x+56y=12 }\\\text{x=2y }\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x=0,2 mol}\\\text{y=0,1 mol}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)mAl=27.0,2=5,4
mAl=56.0,1=5,6
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=a\left(g\right)\\m_{CaCO_3}=b\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=8a-b\left(g\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 1.\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{a}{b+\left(8a-b\right)+a}.100\approx11,111\%\\ 2.\%m_{Al}=\dfrac{27.2}{102}.\dfrac{1}{9}.100\approx5,882\%\)
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
Gọi nAl = 2x (mol) → nFe = 3x (mol), nZn = 5x (mol)
Mà: mX = 5,47 (g)
⇒ 2x.27 + 3x.56 + 5x.65 = 5,47
⇒ x = 0,01 (mol)
⇒ nAl = 0,01.2 = 0,02 (mol)
nFe = 0,01.3 = 0,03 (mol)
nZn = 0,01.5 = 0,05 (mol)
a, \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Fe}=27n_{Al}+56n_{Fe}=11,1\left(I\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PTHH : \(\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=n_{H2}=0,3\left(II\right)\)
- Giair 1 và 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,1\\n_{Fe}=0,15\end{matrix}\right.\) mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=2,7g\left(24,32\%\right)\\m_{Fe}=8,4g\left(75,68\%\right)\end{matrix}\right.\)
b, - Theo PTHH : \(n_{H2SO4du}=n_{H2SO4}-n_{H2SO4pu}=0,325mol\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4du}=31,85g\)
Ta có ; \(m_{dd}=m_{ddH2SO4}+m_{hh}-m_{H2}=255,5g\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H2SO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=12,46\%\\C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=6,7\%\\C\%_{FeSO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=8,9\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4→FeSO4+H2
a,nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
Gọi số mol của Al là x, số mol của Fe là y
Ta có :
27x+56y=11,1 (1)
1,5a+b=0,3 (2)
Từ (1),(2) ⇒x=0,1 ; y=0,15
%mAl=\(\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\)=24,32%
%mFe=100%−24,32%=75,68%
b,nH2SO4=\(\dfrac{245.25\%}{98}\)=0,625(mol)
⇒nH2SO4.trong.Y=0,625−0,3=0,325(mol)
mdd(spu)=11,1+245−0,3.2=255,5(g)
nAl2(SO4)3=0,05(mol)
nFeSO4=0,15(mol)
⇒C%H2SO4=12,47%
C%Al2(SO4)3=6,2%
C%FeSO4=8,92%
a) Gọi n\(_{Al}=x=>n_{Cu}=2x\)
Suy ra
27x+ 128x=19,9
=>155x=19,9
=>x=0,128(mol)
m\(_{Al}=0,128.27=3,456\left(g\right)\)
m\(_{Cu}=19,9-3,456=16,444\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
gọi số mol của Fe là a=> số mol của Al= 2a
ta có: 56a + 27.2a=11
=> a=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6g
=>mAl= 11-5,6=5,4g
Gọi số mol của Al là x (mol)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,5x\left(mol\right)\)
Ta có: \(27x+56\times0,5x=11\)
\(\Leftrightarrow27x+28x=11\)
\(\Leftrightarrow55x=11\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
Vậy \(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=11-5,4=5,6\left(g\right)\)