Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Bài 1:
a) N2 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2NH3
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
c) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
d) C2H4 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 2H2O
Bài 2:
a) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
d) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
e) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
f) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
g) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
h) 2Na + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2NaCl
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2
C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.
D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .
B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .
D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.
B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)
C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)
D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)
B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)
D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)
B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
a) K2O
\(\%mK=\dfrac{2.39}{2.39+16}.100\approx82,979\%\\ \rightarrow\%mO\approx17,021\%\)
b) Mg(OH)2
\(\%mMg=\dfrac{24}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx41,38\%\\ \%mO=\dfrac{16.2}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx55,17\%\\ \rightarrow\%mH=\dfrac{2.1}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx3,45\%\)
c) Al2(SO4)3
\(\%mAl=\dfrac{27.2}{27.2+3.\left(32+4.16\right)}.100\approx15,79\%\\\%mS=\dfrac{3.32}{27.2+3.\left(32+4.16\right)}.100\approx28,07\%\\ \rightarrow\%mO\approx56,14\% \)
d) Na2CO3
\(\%mNa=\dfrac{2.23}{2.23+12+3.16}.100\approx43,40\%\\ \%mC=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\approx11,32\%\\ \rightarrow\%mO=\dfrac{3.16}{2.23+12+3.16}.100\approx45,28\%\)
a) Công thức hóa học : SO3
Phân tử khối : SO3 = 32 + 16.3 = 80 u
Khối lượng phần trăm của S trong phân tử là :( 32 . 100 : 80 )% = 40%
Khối lượng phần trăm của O trong phân tử là: ( 48 . 100 : 80) % = 60%
b) Công thức hóa học : Cu(NO3)2
Phân tử khối : Cu(NO3)2 = 64 + 62 . 2 = 188 u
Khối lượng phần trăm của Cu trong phân tử là : (64 . 100 : 188) % \(\approx\) 34%
Khối lượng phần trăm của NO3 trong phân tử là : (124 . 100 : 188)% \(\approx\) 66%
Bài 1: Ý nghĩa công thức hóa học
a, Na HCO3 cho biết NaHCO3 được tạo nên từ 1 ngtử ngtố Na, 1 ngtử ngtố H, 1 ngtử ngtố C, 3 ngtử ngtố O. Phân tử khối = 84đvC
b,Cu(NO3)2(tương tự câu trên)
c, Pb(NO3)2
(tương tự câu trên)
d, K2 CO3
(tương tự câu trên)
BÀI 2 :
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT TẠO BỞI :
a,Fe(II) và NO3 là Fe(NO3)2 b, K(I) và PO4 là K3(PO4)
c, Cu(I) và O là Cu2O
d, Mg(II) và SO4 là Mg(SO4)
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: D
Câu 16: A
Câu 17: A
Câu 18: C
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.
Mik ra kết quả luôn nhé:
a. Na(I)
b. Fe(III)
c. Al(III)
d. Cu(II)
(Cách tính ở bài 10 tr 35 SGK lớp 8)