K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Em tham khảo (chuẩn bị đi ngủ nên lười làm)

1.Tôn giáo

a, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo

-Nho giáo vẫn là nội dung thi cử, học tập nhưng sút kém hơn.

-Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

b, Thiên Chúa

Năm 1533 bắt đầu xuất hiện ở nước ta do các giáo sĩ ở phương Tây truyền vào.

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ

-Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt

→Chữ Quốc ngữ ra đời

Đây là chữ viết khoa học, tiện lợi, sáng tạo.

3. Văn học

a, Văn học

-Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.

-       Văn học chữ Nôm phát triển mạnh

-Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…..

ND: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những sự bất công, tội ác trong xã hội.

-Văn học dân gian rất phát triển với nhiều thể loại phong phú.

b, Nghệ thuật

-Điêu khắc: nét chạm trổ uyển truyển, đơn giản, dứt khoát.

-Nghệ thuật sân khẩu: hát chèo, tuồng, ả đào,...

-Múa đèn, múa trên dây phát triển.

14 tháng 3 2022

 

câu1 đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nàocâu 2 loại gốm nào ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVIII rất được ưu chuộngcâu 3 địa danh không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIIIcâu 4 mục đích chính quang trung ban hành chiếu lập họccâu 5 điểm giống nhau về chính sách ngoại thương ở đàng trong và đàng ngoàicâu 6 nguyên nhân thất bại của...
Đọc tiếp

câu1 đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào
câu 2 loại gốm nào ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVIII rất được ưu chuộng
câu 3 địa danh không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII
câu 4 mục đích chính quang trung ban hành chiếu lập học
câu 5 điểm giống nhau về chính sách ngoại thương ở đàng trong và đàng ngoài
câu 6 nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
câu 7 trình bày diễn biến,ý của chiến thắng rạch gầm-xoài mút 1785
câu 8 tại sao nguyên huệ chọn rach gầm- xoài mút làm trận địa quyết chiến
câu 9 nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời nguyễn
câu 10 lập niên biểu diễn biến chính cuộc khởi nghĩa nông dân tây sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm theo mẫu sau:
thứ tự                thời gian                                 sự kiện

0

Tham khảo bạn nhé!!!

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

22 tháng 3 2022

Tham khảo 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

25 tháng 3 2021

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 


 

25 tháng 3 2021

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

24 tháng 3 2021

Giải hộ mình trước 2h30' chiều nay được không ạ🥺🥺

24 tháng 3 2021

Câu 1: (c3 trong hình là c1 của bn nhé tại lần trước ôn ý lên lm rùi....)answer-reply-imageCâu 2: ( c1 trong hình là c2 của bn nha)answer-reply-image 

27 tháng 3 2020

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII

  • Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI
    • Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại.
    • Nhà nước không quan tâm đến sản xuất. Nội chiến giữa các thế lực phong kiến diễn ra liên tiếp.

=>Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém liên miên. Đời sống nhân dân khổ cực -> nổi dậy dấu tranh.

  • Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại.
    • Nhân dân hai Đàng đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
    • Các giống lúa mới đưa vào sản xuất đem lại năng suất cao, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
    • Các loại cây: sắn, khoai, ngô, bông…và cây ăn quả đều phát triển.
    • Việc đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được trú trọng.
  • Đây cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp.

  • Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( đúc đồng, dệt, gốm …)
  • Một số nghề mới xuất hiện : khắc, in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài.
  • Khai mỏ: một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng trong và Đàng ngoài
  • Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
  • Ở các đô thị thợ thủ công lập các phường hội.

3. Sự phát triển của thương nghiệp

  • Nội thương : Ngày càng phát triển
    • Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi
    • Làng buôn và các trung tâm buôn bán.
    • Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển.
  • Ngoại thương : phát triển mạnh
    • Thuyền buôn các nước đến nước ta buôn bán ngày càng tấp nập.
    • Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá cửa hàng buôn bán lâu dài.

Chúc bạn học tốt!

Tình hình kinh tế:

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Ruộng đất bị bỏ hoang⇒⇒đời sống nhân dân cực khổ, phải đi phiêu tán khắp nơi.

- Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà nước ra sức khuyến khích khai khẩn đất hoang lập làng, ấp ⇒⇒đời sống nhân dân dần đi vào ổn định, hình thành một số địa chủ lớn.

* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

-Thủ công:phát triển đa dạng, xuất hiện thêm nhiều làng nghề nghề thủ công.

-Thương nghiệp: được mở rộng, đô thị xuất hiện. Các thương nhân nước ngoài thường xuyên trao đổi với nước ta. Nhưng đến thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.

Tình hình văn hóa:

- Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.

- Chữ Quốc Ngữ ra đời.

- Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.

-Văn học dân gian phát triển phong phú.

-Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng.

12 tháng 4 2022

Tham khảo:

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

12 tháng 4 2022

refer

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.