Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
2. Nông nghiệp:
- Được phục hồi và phát triển.
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.
- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.
Xã hội:
– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.
+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
Văn hóa:
- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng,...
- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Giáo dục:
- Mở rộng quốc tử giám.
- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.
Khoa học kĩ thuật:
- Thành lập quốc sử viện.
- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.
Kiến trúc và điêu khắc:
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...
- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.
*Nông nghiệp:
- Quyền sở hữu ruộng đất chủ yếu thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyễn khích -> Năm 987, 989 được mùa
*Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ kí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
- Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm
*Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường xuyên qua lại, trao đổi hàng hóa.
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | -Lễ cày tịch điền -Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang -Thủy lợi: đào kênh mương -Ban luật cấm giết trâu, bò | -Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang -Rất chú trọng đến việc làm thủy lợi -Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | -Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng -Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng |
Thủ công nghiệp | -Nhiều nghề rất phát triển: dệt lụa,.. -Một số nghề được mở rộng: đúc đồng,... -Một số công trình nởi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | -Các xưởng thủ công nhà nước:làm gốm, dệt,..rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,.. -Nhiều làng nghề, phường ghề xuất hiện | -Đóng thuyền đi biển, đúc đồng, chế tạo vũ khí,.. |
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng các xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ | ||||||||||||||||
Nông nghiệp | - Lễ cày tịch điền - Khuyến khích việc khai khẩn -Thủy lợi: đào kênh mương - Ban luật cấm giết trâu, bò | - Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang - Rất chú trộng đếng việc là thủy lợi - Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | - Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng - Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng | ||||||||||||||||
Thủ công nghiệp | - Nhiều nghề rất phát triển:dệt lụa,... - Một số nghề được mở rộng:đúc đồng,.. - Một số công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | - Các xưởng thủ công nghiệp nhà nước: làm gốm, dệt,...rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,... -Nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện | -Đóng thuyền, đi biển, đúc tiền đồng, chế tạo vũ khí,.. | ||||||||||||||||
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước. -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước. | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng | ||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức" |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lê sơ | Thời Lý - Trần |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". | - Bảo vệ quyền lợi tư hữu. - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. |
Em tham khảo!
Tình hình sản xuất nông nghiệp thời Lý :
- Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu , và người có công; ruộng khai hoang .
- Thủy lợi : cho đào kênh , khơi ngòi, đắp đê.
- Cấm mổ hại trâu bò để bảo vệ sức kéo .
- Nhà vua làm lễ tế thần Nông , xong tự cầm cày - lễ Tịch Điền .
giáo dục:
Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
khoa học-kĩ thuật:
Một số nhà thiên văn học cũng có những đóng góp đáng kể.
các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
Tham khảo!
giáo dục:
Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
khoa học-kĩ thuật:
Một số nhà thiên văn học cũng có những đóng góp đáng kể.
các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
xin lỗi máy mik có bị gì ko mà ko xuống hàng đc