Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tế | Thời Lý Trần | Thời Lê sơ | |
Giống | - Nông nghiệp: + Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt. + Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng. + Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. - Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống. - Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài. |
||
Khác | Nông nghiệp | - Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. - Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang. |
- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp. - Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh. - Thực hiện phép quân điền. |
Thủ công nghiệp | Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải. | - Có các làng nghề thủ công, phường thủ công. - Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác. |
|
Thương nghiệp | Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. → Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ. |
*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.
- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...
->Kinh tế phát triển.
*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.
Kinh tế | Thời Lý Trần | Thời Lê sơ | |
Giống | - Nông nghiệp: + Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt. + Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng. + Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Quảng cáo- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống. - Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài. | ||
Khác | Nông nghiệp | - Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. - Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang. | - Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp. - Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh. - Thực hiện phép quân điền. |
Thủ công nghiệp | Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải. | - Có các làng nghề thủ công, phường thủ công. - Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác. | |
Thương nghiệp | Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. → Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ. |
*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.
- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...
->Kinh tế phát triển.
*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.
Sự giống nhau:
+ Nông nghiệp phát triển, ruộng đất công chiếm số lượng lớn.
+ Khai khẩn đất hoang.
+ Xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
+ Nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
+ Nội thương, ngoại thương (buôn bán) đều rất phát triển.
Sự khác nhau:
Nhà Lý: RUộng đất thuộc quyền tố cao của nhà vua.
Nhà Trần: Ruộng đất của nhà nước, vương hầu, quý tộc, địa chủ,.....
tham khảo
a/ Nông nghiệp
-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.
b/ Thủ công nghiệp
-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.
c/ Thương nghiệp
- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
tham khảo :
Nông nghiệp | Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy. |
Thủ công nghiệp | Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền... |
Thương nghiệp | Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng. |
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
Giong nhau :
-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong
- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"
Khac nhau
- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan
- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen
Tham khảo
- Nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.
+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.
+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.
- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.
- Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.
- Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.
- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.
- Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.
- Thực hiện phép quân điền.
- Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.
- Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.
Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.