K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

N=a:2-2:b

N=1,5:2-2:(-0,75)

N=0,75-2:0.75.(-1)

N=0,75-2.(-1):0,75

N=0,75-(-2):0,75

N=0,75+2:0,75

N=75/100+200/75

N=75/100+8/3

N=41/12

hoặc N=(-1,5):2-2:(-0,75)

N=(-0,75)-2.(-1):0,75

N=(-0,75)+2:0,75

N=(-75/100)+200/75

N=(-3/4)+8/3

N=23/12

P=(-2):a2-b.2/3

P=(-2):1,5.1,5-(-0,75).2/3

P=(-0,75).1,5-(-0,75).2/3

P=(-0,75)(1,5-2/3)

P=(-0,75).5/6

P=5/8

1 tháng 3 2019

Vì |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5

Với a = 1,5; b = -0,75. Ta có:

M = 1,5 + 2.1,5( - 0,75) – (-0,75)

= 1,5 + ( -2,25) + 0,75

= (1,5 + 0,75) + (-2,25)

= 2,25 + (-2,25) = 0

N = 1,5 : 2 -2 : ( -0,75)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (1,5)2 - (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Với a = -1,5; b = -0,75 ta có:

M = - 1,5 + 2.(-1,5) ( - 0,75) – (-0,75)

= - 1,5 + ( 2,25) + 0,75

= (2,25+ 0,75) - 1,5

= 3 – 1,5 = 1,5

N = - 1,5 : 2 - 2 : ( -0,75)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (-1,5)2 — (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

\(P=\dfrac{\left(-2\right)}{1.5^2}+0.75\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+9}{18}=\dfrac{-7}{18}\)

22 tháng 9 2016

Do |a| = 1,5 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=1,5\\a=-1,5\end{array}\right.\) => a2 = (1,5)2 = \(\frac{9}{4}\)

Thay a = \(\frac{9}{4}\); b = -0,75, t có: \(P=\left(-2\right):\frac{9}{4}-\left(-0,75\right).\frac{2}{3}\)

\(P=\left(-2\right).\frac{4}{9}-\frac{-3}{4}.\frac{2}{3}\)

\(P=\frac{-8}{9}-\frac{-1}{2}\)

\(P=\frac{-8}{9}+\frac{1}{2}\)

\(P=\frac{-16}{18}+\frac{9}{18}=\frac{-7}{18}\)

\(P=\dfrac{-2}{1.5^2}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+9}{18}=\dfrac{-7}{18}\)

19 tháng 9 2016

|a|=1,5 

=>a=1,5 hoặc a=-1,5

thay a vào tính nhé

19 tháng 9 2016

=> a=1,5 hoặc a= -1,5

=> b= 0,75 hoặc b=-0,75

tíc mình nha

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời