K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

 1/N = 1: (1/2 +1/3 + 1/4 + .....+ 1/10)
=> 1/N = 2+3+4+...+10
=> 1/N= (10+2). 9/2= 54
=> N = 1/54

   nhớ k cho mình nha :33

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

21 tháng 6 2023

\(a,\left(7+3\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(0,4-5\right)-\left(4\dfrac{1}{4}-1\right)\)

\(=\left(7+\dfrac{13}{4}-\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{23}{5}-\left(\dfrac{17}{4}-1\right)\)

\(=7+\dfrac{13}{4}-\dfrac{3}{5}-\dfrac{23}{5}-\dfrac{17}{4}+1\)

\(=\left(7+1\right)+\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{17}{4}\right)-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{23}{5}\right)\)

\(=8-\dfrac{4}{4}-\dfrac{26}{5}\)

\(=7-\dfrac{26}{5}\)

\(=\dfrac{9}{5}\)

\(b,\dfrac{2}{3}-\left[\left(-\dfrac{7}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{14}{8}-\dfrac{4}{8}-\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{21}{8}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{21}{8}\)

\(=\dfrac{79}{24}\)

\(c,\left(9-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right):\left(7-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{4}-\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right):\left(\dfrac{56}{8}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\dfrac{31}{4}:\dfrac{49}{8}\)

\(=\dfrac{62}{49}\)

\(d,3-\dfrac{1-\dfrac{1}{7}}{1+\dfrac{1}{7}}=3-\dfrac{\dfrac{7}{7}-\dfrac{1}{7}}{\dfrac{7}{7}+\dfrac{1}{7}}=3-\left(\dfrac{6}{7}:\dfrac{8}{7}\right)=3-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

 

14 tháng 9 2021

ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là 

a(U)5=1,-1;5,-5

vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên 

9 tháng 6 2018

Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

30 tháng 8 2016

\(P=\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):\left(-2\right)\)

\(P=\left(-\frac{11}{10}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(P=\frac{11}{30}+\frac{1}{4}\)

\(P=\frac{37}{60}\)

\(Q=\left(\frac{2}{25}-1,008\right):\frac{4}{7}:\left[\left(\frac{13}{4}-\frac{59}{9}\right).\frac{36}{17}\right]\)

\(Q=\left(-\frac{116}{125}\right):\frac{4}{7}:\left(-7\right)\)

\(Q=\left(-\frac{203}{125}\right):\left(-7\right)\)

\(Q=\frac{29}{125}\)

29 tháng 3 2020

cảm ơn các bạn nhiều

31 tháng 3 2020

\(-\frac{1}{4}x^2+x-2\)

\(=-\left(\frac{1}{4}x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+1\right)-1\)

\(=-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1\)

Do \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1< 0\)

Vậy \(\left(-\frac{1}{4}\right)x^2+x-2\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

2 tháng 10 2016

a) |x+3/4| >/ 0 

|x+3/4| + 1/2 >/ 1/2 

MinA= 1/2  <=>  x+3/4 =0 hay x= -3/4

b) 2|2x-4/3|  >/  0 

2|2x-4/3| -1 >/ -1

Min= -1 <=>  2|2x-4/3| = 0 hay x=2/3

Bài tiếp théo:

a) -2|x+4| \< 0 

-2|x+4| +1 \<  1

MaxA=1  <=> -2|x+4| = 0 hay = -4

b) -3|x-5|   \<  0

-3|x-5| + 11/4  \<  11/4 

MaxB=11/4  <=>  -3|x-5| = 0 hay x=-5