K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200 m:
g = GM / (R + h)² = 9,76 m/s²
gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200 km:
g = GM / (R + h)² = 4,34 m/s²

14 tháng 3 2017

/??????????khocroi

19 tháng 10 2019

Khi ở trên mặt đất => \(h< < R\) => bỏ qua h

\(g=\frac{GM}{R^2}\Leftrightarrow GM=g.R^2=9,8.R^2\)

Khi rơi ở độ cao h

\(g=\frac{GM}{\left(R+h\right)^2}\Leftrightarrow8,9=\frac{9,8.6400000^2}{\left(6400000+h\right)^2}\)

=> h= ...(tự tính nha)

29 tháng 3 2017

Ta có

+ Công thức tính gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất g = GM/ R 2

+ Công thức tính gia tốc trọng trường tại độ cao h so với bề mặt Trái Đất g' = GM/ R + h 2

Suy ra g' = g R / R + h 2

a. h = 3200 m = 3,2 km

g' = 9,8. 6400 / 6403 , 2 2  = 9,79(m/ s 2 )

b. h = 3200 km

g' = 9,8. 6400 / 9600 2  = 4,35(m/ s 2 )

1 tháng 12 2018

1.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

trọng lực của vật bằng lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật

tại mặt đất \(F_{hd0}=P_0\Leftrightarrow P_0=\dfrac{G.m.M}{R^2}\)

tại vị trí h \(F_{hd}=P\Leftrightarrow P=\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\)

lấy P chia P0

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\) với h=R

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{600}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=150N\) (R+h=2R)

2.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

\(g_0=\dfrac{G.M}{R^2}\) (1)
gia tốc của vật ở độ cao h1=10000m

\(g=\dfrac{G.M}{\left(R+h_1\right)^2}\) (2)

lấy (2) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h_1\right)^2}\Rightarrow g\approx9,77\)m/s2

ở độ cao h=\(\dfrac{R}{2}\)

\(g_1=\dfrac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\) (3)

lấy (3) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\Rightarrow\)\(\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{9}{4}\right)}\)\(\Rightarrow g_1=\)4,36m/s2

1 tháng 12 2018

3.

như bài 2 nên mình làm tắt

\(\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\dfrac{4,9}{9,8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow h=\).........

4.

\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{50}{450}\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow h=2R\)

17 tháng 11 2021

Câu 1.

Thời gian vật rơi trên cả quãng đường:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot80}{10}}=4s\)

Vận tốc vật khi chạm đất: 

\(v=g\cdot t=10\cdot4=40\)m/s

Chọn B.

 

17 tháng 11 2021

Thanks ông nha <3

 

22 tháng 4 2018

Nếu gọi s là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t và  s 1  là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t’ = t – 2 thì ta có thể viết

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường mà vật đã đi được trong 2 s cuối cùng sẽ bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (1) và (2) ta có: (g t 2 )/2 = 2g(t−1) ⇒  t 2  − 16t + 16 = 0

Giải PT trên ta tìm được hai nghiệm  t 1  ≈ 14,9 và  t 2  ≈ 1,07 (loại)

Độ cao từ đó vật rơi xuống là s = (9.8. 14 , 9 2 )/2 ≈ 1088(m)

19 tháng 10 2019

Gia tốc rơi tự do ở mặt đất \(\left(h< < R\right)\) nên bỏ qua h

\(g=\frac{GM}{R^2}\Leftrightarrow GM=g.R^2=9,8.R^2\)

Khi rơi ở độ cao h=R/2

\(g=\frac{GM}{\left(R+h\right)^2}=\frac{9,8R^2}{\left(R+\frac{R}{2}\right)^2}=\frac{9,8R^2}{\frac{9}{4}R^2}\approx4,35\left(m/s^2\right)\)

23 tháng 12 2019

GM là gì vậy bạn??

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/NsewruN.jpg