K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

A=2+2^2+2^3+...+2^37

A^2=2^2+2^3+...+2^38

A^2-A=2^38-2

A+2^38-2

12 tháng 1 2016

A=2+2^2+2^3+....+2^37

A^2=2^2+2^3+....+2^38

A^2-A=2^38-2

A+2^38-2

tick nha

8 tháng 5 2018

bạn ơi , theo mk nghĩ thì phải là:

tìm m biết f(5)=G(-3)

8 tháng 5 2018

Ukm, mk xin lỗi, bạn hiểu giùm mk nhá là f(5)=g(-3) đó, mk đánh nhầm. Cảm ơn bn, mong bn giúp mk!!!

21 tháng 3 2017

\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+5}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

hàm số f(x) có giá trị ngyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\)x-2

hay x-2 là các ước của 5

nên x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

Vậy x\(\in\){-3;1;3;7}

Đó là đáp số cho bài toán của bạn

21 tháng 3 2017

để f(x) nguyên thì \(\dfrac{x+3}{x-2}\) nguyên

=> x+3 chia hết cho x-2

=> x-2+5 chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc : 1 ; -1 ; 5 ; -5

=> x thuộc : 3 ; 1 ; 7 ; -3

21 tháng 3 2017

Bạn dùng Table giải nhé, Có 4 gt x thỏa mãn: x \(\in\){-3;1;3;7}

4 tháng 6 2018

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

1 tháng 5 2017

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)

28 tháng 4 2017

a) Tìm h(x) = f(x) - g(x)
f(x) - g(x) = (-2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2) - (2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2)
= -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2 - 2x2 + x3 - 3x - 3x3 - x2 + x + 9x - 2
= (-2x2 + x2 + 4x2 - 2x2 - x2) + (-3x3 + 5x3 + x3 - 3x3) + (-5x - x + 4x - 3x + x + 9x) + (3 - 2)
= 5x + 1
Vậy h(x) = 5x + 1

b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho h(x) = 0
\(\Leftrightarrow\) 5x + 1 = 0
5x = 0 + 1
5x = 1
x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{5}\) là nghiệm của đa thức h(x).

31 tháng 5 2020

Sai rồi bạn!!!Nghiệm là x=\(\frac{1}{5}\)

13 tháng 7 2019

#)Giải :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x+y+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(x+y+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(1\right)\\x+y+2=2y\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=2z\left(3\right)\\x+y+z=\frac{1}{2}\left(4\right)\end{cases}}\)

Ta có : 

\(\left(\cdot\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-x\) Thay \(\left(1\right)\) vào ta được :

\(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\left(\cdot\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+z=\frac{1}{2}-y\) Thay \(\left(2\right)\) vào ta được :

\(\frac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\left(\cdot\right)x+y+z=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)

phải có 2 trường hợp

TH1 x+y+x=0

TH2 x+y+z khác 0 chứ