Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
24 x 5 = 120 ( cm\(^2\))
Đáp số : 120 cm\(^2\)
Bài 2:
Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là :
5 x 5 x 4 = 100 ( cm\(^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc sau là :
( 5 x 4 ) x ( 5 x 4 ) x 4 = 1600 ( cm\(^2\))
Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương tăng lên :
1600 : 100 = 16 ( lan )
Đáp số : 16 lần
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu là :
5 x 5 x 6 = 150 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc sau là :
( 5 x 4 ) x ( 5 x 4 ) x 6 = 2400 ( cm\(^2\))
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương tăng lên :
2400 : 150 = 16 ( lan )
Đáp số : 16 lần
Bài 3:
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
2,5 x 2,5 x 4 = 25 ( m\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 ( m\(^2\))
Đáp số : DT xung quanh : 25 m\(^2\)
DT toàn phần : 37,5 m\(^2\)
Cạnh x cạnh = 36 : 4 = 9 cm
=> Cạnh của hình lập phương là: 3 cm
Diện tích toàn phần là: 3 x 3 x 6 = 64 cm vuông
Thể tích của hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27 cm khối
Độ dài một cạnh cái hộp đó là :
\(36:4\text{=}9\left(cm^2\right)\)
Do \(3cm\times3cm\text{=}9cm^2\) nên độ dài một cạnh hình lập phương đó : \(\text{=}3cm\)
Diện tích toàn phần cái hộp đó là :
\(3\times3\times6\text{=}54\left(cm^2\right)\)
Thể tích cái hộp đó là :
\(3\times3\times3\text{=}27\left(cm^3\right)\)
\(đs...\)
Bài 1:
Đôi 1,8m =
Diện tích xung quanh là : ( 1,3 + 1,2 ) x 2 x 1,8 = 0,09 ( cm2 )
Diện tích toàn phần là : 0,09 + 1,3 x 1,2 x 2 = 3,21 ( cm2 )
Đ/S: 0,09 cm2 ; 3,21 cm2
Bài 2 :
Diện tích xung quanh là : ( 1,6 x 1,6 ) x 4 = 10,24 ( dm2 )
Diện h toàn phần là : ( 1,6 x 1,6 ) x 6 = 15,36 ( dm2 )
Đ/s: 10,24 dm2 ; 15,36 dm2
tk mk
a, diện tích xung quanh là
8 * 8 * 4 = 256 (cm2)
diện tích toàn phần là
8 * 8 * 6 = 384 (cm2)
thể tích là
8 * 8 * 8 = 512 (cm3)
b, tự nghĩ
Bài 1:
Diện tích một mặt của cái bè đó là :
( 6 : 4 ) x ( 6 : 4 ) = 2,25 ( m\(^2\))
Diện tích xung quanh của cái bể đó là :
2,25 x 4 = 9 ( m\(^2\))
Đáp số : 9 m\(^2\)
Bài 3:
Diện tích một mặt của cái hộp đó là :
( 48 : 4 ) x ( 48 : 4 ) = 144 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của cái hộp đó là :
144 x 6 = 864 ( cm\(^2\))
Đáp số : 864 m\(^2\)
Bai 4 :
Diện tích một mặt của hình lập phương là :
140 : 4 = 35 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là :
35 x 6 = 210 ( cm\(^2\))
Đáp số : 210 cm\(^2\)
Bài 5:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
144 : 6 = 24 ( cm\(^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
24 x 4 = 96 ( cm\(^2\))
Đáp số : 96 cm\(^2\)
tích hai cạnh cái hộp là:
1296 : 4 = 324 (cm)
vì tích của hai cạnh cái hộp là 324 cm, mà 324 do 18 x 18 tạo thành, vậy cạnh cái hộp là 18 cm.
diện tích toàn phần cái hộp đó là:
18 x 18 x 6 = 1944 (cm2)
thể tích cái hộp đó là:
18 x 18 x 18 = 5832 (cm3)
đáp số: DTTP: 1944 cm2.
TT: 5832 cm3.
Độ dài một cạnh là: 67,2 : 12 = 5,6 (cm)
Diện tích xung quanh : 5,6 x 5,6 x 4 = 125,44 (cm2)
Diện tích toàn phần : 5,6 x 5,6 x 6 = 188,16 (cm2)
Đs...
S xung quang là:
( 7,5 x 7,5 ) x 4= 225 ( dm2 )
S toàn phần là:
( 7,5 x7,5 ) x 66=337,5 ( dm2)
Diện tích một mặt là:
324 : 4 = 81 (m2)
Độ dài một cạnh là 9 vì 9 x 9 = 81
Diện tích toàn phần là:
9 x 9 x 6 = 486 (m2)
Thể tích là:
9 x 9 x 9 = 729 (m3)
Đáp số: 486 m2 và 729 m3
hiểu bài này òi, tui 7749 lần mới hiểu ahihi cho nên mới bảo bạn trên kia giải rõ ra hihi
Sxq:
2,5 x 2,5 x 4 = 25 ( m2 )
Stp:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 ( m2 )
V:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( m3 )
@Ngô Yến Chi
- thiếu thể tích kìa=)