Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2 = 26,03 c m 2
b, Ta có V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm
=> V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3
a) Với giả thiết ở đề bài, ta có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng \(26cm^2\)
b) Tương tự câu a, ta tính được thể tích hình nón là \(7,9cm^3\)
Theo đề bài, tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích hình tròn đáy gấp 3 lần diện tích toàn phần của hình trụ nên:
Theo pytago ta có
\(l^2=h^2+r^2=12^2+5^2=169=13^2\)
\(\Rightarrow l=13\)
\(S_{xq}=\Pi.r.l=3,14.5.13=204,1cm^2\)
Ta có: \(l^2=h^2+r^2\left(pytago\right)\)
=> \(l^2=12^2+5^2=169\)
=> l = 13 (cm)
Diện tích xung quanh hình nón là:
\(S_{xp}=\pi rl\approx3,14.5.13=204,1\left(cm^2\right)\)
KL: Diện tích xung quanh hình nón là 204,1 cm2
Độ dài đường sinh hình nón là: \(l=\sqrt{h^2+r^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình nón là: \(S_{xq}=\pi.r.l=\pi.6.10=60\pi\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình nón là:\(S_{tp}=S_{xq}+S_{đáy}=60\pi+\pi.r^2=60\pi+\pi.6^2=96\pi\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình nón là: \(V=\frac{1}{3}\pi.r^2.h=\frac{1}{3}.\pi.6^2.8=96\pi\left(cm^3\right)\)