Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Diện tích hình vuông ABCD là:
6 x 6 = 36 (cm2)
b/ Tổng độ dài 2 đáy của hình thang AMCD là:
60 x 2 : 6 = 10 (cm)
Độ dài đoạn AM là:
10 - 6 = 4 (cm)
Độ dài đoạn MB là:
6 - 4 = 2 (cm)
Đáp số: a/ 36 cm2
b/ 2 cm
Hình tròn tâm O có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông và bằng 10cm.
Bán kính của hình tròn tâm O là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích hình tròn tâm O là:
5 × 5 × 3,14 = 78,5 ( c m 2 )
Diện tích hình vuông ABCD là:
10 × 10 = 100 ( c m 2 )
Diện tích phần tô màu là:
100 − 78,5 = 21,5 ( c m 2 )
Đáp số: 21,5 c m 2
a)Độ dài đoạn thẳng BM là:
12 * 2/3 = 8 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABM là:
12 * 8 / 2 = 48 ( cm2)
b) thấy sai sai ở đâu đó kìa
Đề bài nhầm vi M thuộc BC nên AM kéo dài phải cắt CD tại K mới đúng
Xét tam giác ABC và tam giác ABM có chung đường cao hạ từ A xuống AB ( chính là AB) nên
\(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{2xS_{ABC}}{3}=\frac{2xABxAC}{2x3}=\frac{12x12}{3}=48cm^2\)
Xét tam giác ABC và tam giác ABK có đường cao hạ từ C xuống AB bằng đường cao hạ từ K xuống AB nên
\(\frac{S_{ABC}}{S_{ABK}}=\frac{AB}{AB}=1\Rightarrow S_{ABK}=S_{ABC}=\frac{ABxAC}{2}=\frac{12x12}{2}=72cm^2\)
\(S_{BKM}=S_{ABK}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)
Xét tam giác ABM và tam giác BKM có chung BM nên
S(BKM) / S(ABM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC = 24/48=1/2
\(S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)
Xét tam giác ACM và tam giác CKM có chung đáy CM nên
S(CKM) / S(ACM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC =1/2 => S(CKM) = S(ACM)/2=24/2=12 cm2
Xét tam giác BCD và tam giác MCD có cung đường cao hạ từ D xuống BC (chính là CD) nên
\(\frac{S_{MCD}}{S_{BCD}}=\frac{MC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{MCD}=\frac{S_{BCD}}{3}=\frac{BCxCB}{2x3}=\frac{12x12}{6}=24cm^2\)
Xét tam giác MCD và tam giác CKM có chung đường cao hạ từ M xuống CD nên
\(\frac{S_{CKM}}{S_{MCD}}=\frac{CK}{CD}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\) mà BC=CD nên \(\frac{CK}{CD}=\frac{CK}{BC}=\frac{1}{2}\)
Chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABCD cũng là chiều cao tam giác BCE và là:
\(\dfrac{6\times2}{2}=6\left(m\right)\)
Tổng độ dào 2 cạnh đáy AB và CD là:
\(\dfrac{60\times2}{6}=20\left(m\right)\)
Độ dài đáy AB là:
\(\left(20-4\right):2=8\left(m\right)\)
Độ dài đáy CD là:
\(8+4=12\left(m\right)\)
a) Diện tích hình tam giác đó là:
(5x6):2=15 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác đó là:
(3,2x2,5):2=4 (m2)
c) Diện tích hình tam giác đó là:
(5/6+3/8):2=15,36 (m2)
Diện tích hình tam giác là:
a.(5+6) :2=15(cm2)
b.(3,2+2,5):2=4(m2)
c.(5/6+3/8);2=5/32(m2)
Gọi H, R, S, T lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và O là giao điểm của hai cạnh HS và RT. Ta chia hình vuông ban đầu thành 4 hình vuông bằng nhau như hình vẽ.
Độ dài cạnh của mỗi hình vuông nhỏ là:
6 : 2 = 3 (cm)
Nhận xét rằng diện tích 4 hình vuông nhỏ đều bằng nhau, 2 phần không được tô màu ở mỗi hình vuông nhỏ đều bằng nhau và diện tích mỗi cánh hoa đều bằng nhau.
Diện tích hình vuông AHOT là:
3 × 3 = 9 ( c m 2 )
Diện tích hình tròn tâm T bán kính 3cm là:
3 × 3 × 3,14 = 28,26 ( c m 2 )
14 diện tích của hình tròn tâm T bán kính 3cm là:
28,26 × 14 = 7,065 ( c m 2 )
Diện tích phần S1 là:
9 − 7,065 = 1,935 ( c m 2 )
Ta có phần S1 và phần S2 có diện tích bằng nhau và bằng 1,935 .
Diện tích 1 cánh hoa là:
9 − (1,935 + 1,935) = 5,13 ( c m 2 )
Diện tích bông hoa được tô màu là:
5,13 × 4 = 20,52 ( c m 2 )
Đáp số: 20,52 .
Gọi H , R , S , T lần lượt là trung điểm của các cạnh A B , B C , C D , D A và O là giao điểm của hai cạnh H S và R T . Ta chia hình vuông ban đầu thành 4 hình vuông bằng nhau như hình vẽ. Độ dài cạnh của mỗi hình vuông nhỏ là: 6 : 2 = 3 ( c m ) Nhận xét rằng diện tích 4 hình vuông nhỏ đều bằng nhau, 2 phần không được tô màu ở mỗi hình vuông nhỏ đều bằng nhau và diện tích mỗi cánh hoa đều bằng nhau. Diện tích hình vuông A H O T là: 3 × 3 = 9 ( c m 2 ) Diện tích hình tròn tâm T bán kính 3 c m là: 3 × 3 × 3 , 14 = 28 , 26 ( c m 2 ) 1 4 diện tích của hình tròn tâm T bán kính 3 c m là: 28 , 26 × 1 4 = 7 , 065 ( c m 2 ) Diện tích phần S 1 là: 9 − 7 , 065 = 1 , 935 ( c m 2 ) Ta có phần S 1 và phần S 2 có diện tích bằng nhau và bằng 1 , 935 c m 2 . Diện tích 1 cánh hoa là: 9 − ( 1 , 935 + 1 , 935 ) = 5 , 13 ( c m 2 ) Diện tích bông hoa được tô màu là: 5 , 13 × 4 = 20 , 52 ( c m 2 ) Đáp số: 20 , 52 c m