Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J
b) Tính nhiệt dung riêng của chì:
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.
Nl nước thu đc
\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=2,5.4200\left(60-58,5\right)=15750J\)
Ta có ptcb nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow15750=0,31.c_2\left(60-58,5\right)\\ \Rightarrow c_2=33870J/Kg.K\)
a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có
Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)
b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:
Qthu=m1.c1.(t-t1)
Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có
Qtỏa=m2.c2.(t2-t)
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có
Qthu=Qtỏa
=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)
<=>1575=12c2
<=>c2=131,25(j/kg.k)
=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k
Thi tốt nha:3
Tóm tắt:
Chì:\(m_1=300g\)
Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).
\(c_2=4200\) J/(kg.K)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=58,5^oC\)
_________________________________
a) \(t_{cb}=t=?^oC\)
b) \(Q_{thu}=?J\)
c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?
Giải
a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)
Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)
\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)
Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)
-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
`flower`
`t=30(')=1800(s)`
Đi `750` bước
`A_1=45(J)`
$\mathscr{P}$ `=?`
`-----------`
`@` Tổng công thực hiện `:`
`A=A_1 .750=45.750=33750(J)`
`@` Công suất người đó `:`
$\mathscr{P}$ `=A/t=33750/1800=18,75(W)`
\(1h30p=5400s\)
Công của người đó đi 750 bước là :
\(750\times45=33750\left(J\right)\)
Công suất của người đó đi 750 bước là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33750}{5400}=6,25\left(W\right)\)
Câu 3: \(t=1h30p=5400s\)
Tổng công của người đi bộ sinh ra:
\(A=45.750=33760J\)
Công suất của người đi bộ:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33750}{5400}=6,25W\)
Đề bài hoàn toàn sai! Nước có nhiệt độ sôi là 1000C lấy đâu ra 6000C. Giáo viên ngu như bò ra đề bài để chứng tỏ sự ngu dốt của nó !
Tóm tắt:
\(t=2h=7200s\)
\(A=80000.45=3600000J\)
=================
\(\text{℘}=?W\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600000}{7200}=500W\)