Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hình thang cân là ABCD, góc bằng 45 độ là góc D, đáy lớn là CD, đáy nhỏ là AB, từ A hạ đường cao AH vuông góc với đáy CD, từ B hạ đường cao BK vuông góc với đáy CD
=> AH//BK (quan hệ từ vuông góc đến song song); góc D = góc C = 45 độ (tính chất hình thang cân)
=> AH = BK; AB = HK = 26cm
Xét 2 tam giác AHD vuông tại H và tam giác BKC vuông tại K có:
AD=BC (tính chất hình thang cân)
góc D = góc C (cmt)
=> tam giác AHD = tam giác BKC (cạnh huyền - góc nhọn kề)
=> HD = KC (cặp cạnh tương ứng)
HD + HK + KC = CD = 50 (cm)
=> HD + KC = CD - HK
=> HD + KC = 50 - 26 = 24 (cm)
Mà HD = HK (cmt)
=> 2HD= 24 (cm)
=> HD = 24 : 2 =12 = HK (cm)
Xét tam giác AHD vuông tại H có:
góc D = 45 độ
Mà góc D + góc BAD = 90 độ (2 góc phụ nhau)
=> góc BAD = 90 độ - góc D
= 90 độ - 45 độ = 45 độ
=> góc BAD = góc D
=> tam giác AHD vuông cân tại H
=> AH = HD = 12 cm
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác AHD vuông cân tại H, ta có:
AD^2 = AH^2 + HD^2
=> AD^2 = 12^2 +12^2
=>AD^2 = 144 + 144 = 288
=> AD = căn bậc 2 của 288 (cm)
Mà AD = BC (cmt)
=> AD = BC = căn bậc 2 của 288 cm
P ABCD = AB + BC + CD + AD = 26 + căn bậc 2 của 288 + 50 +căn bậc 2 của 288
= 78 + 2(căn bậc 2 của 288) (cm)
Bạn hãy kiểm tra lại đề vì đây là cách làm đúng.
+)Xét tam giác CDA vuông tại C có: \(\widehat{CDA}=60^o\)
=> \(\widehat{CAD}=30^o\)
=> \(\widehat{BAC}=30^o\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=60^o=\widehat{CDA}\)
=> Hình thang ABCD cân
=> AB=CD
Mặt khác xét tam giác BAC có: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(=\widehat{CAD},soletrong\right)\)
=> Tam giác BAC cân tại B
=> BC=AB=CD
Ta lại có: Tam giác ACD vuông tại C, cạnh góc vuông CD đối diện với \(\widehat{CAD}=30^o\)
=> CD= 1/2 AD hay AD=2 CD
+) Đặt cạnh CD=x
=> AB=BC=CD=x và AD=2CD=2x
Chu vi của hình thang là:
AB+BC+CD+AD=50
<=> x+x+x+2x=50
<=> 5x=50
<=> x=10
Vậy các cạnh của hình thang : AB=BC=CD=10 cm, AD= 20 cm