Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?
A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.
C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.
D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.
Đáp án A
Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985), cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về kinh tế – xã hội
Đáp án C
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đáp án D
Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụ thể là năm 1949, sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng hai lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Italia công lại. Thành tựu này chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
Đáp án B
Trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (12-1986), nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp; quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính. Cơ chế này đã làm cho nền kinh tế thiếu tính năng động, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không thể phát triển