Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{c}{z}=m\)ta có:
\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}+\frac{1}{m}+\frac{1}{m}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{m}=2\)
\(\Leftrightarrow m=1,5\)
a: Xét tứ giác AHMK có
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)
Do đó; AHMK là hình chữ nhật
Ta có : ( a - b )2 + 4ab
= a2 - 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2
= ( a + b )2 ( Vế trái )
Do đó : ( a + b )2 = ( a - b )2 + 4ab
+) Biến đổi vế phải ta có :
\(\left(A-B\right)^2+4AB\)
\(=A^2-2AB+B^2+4AB\)
\(=A^2+2AB+B^2=\left(A+B\right)^2=VT\left(đpcm\right)\)
Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3
dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư
Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được)
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c
=1/16a+1/32b+3/32c
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết
Do đó dấu "=" không xảy ra
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1)
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2)
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3)
Cộng (1)(2)(3) cho ta
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c)
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16
tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!
a)
\(x^2-5x+4x-20=0.\)
\(x^2-x-20=0\)
\(\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-20-\frac{1}{4}=0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{20.4+1}{4}\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}-\left(\frac{20.4+1}{4}\right)=0\\x-\frac{1}{2}+\left(\frac{20.4+1}{4}\right)=0\end{cases}}\)
b) \(x^2+6x-7x-42=0\)
\(x^2-x-42=0\)
\(x^2-x+\frac{1}{4}-42-\frac{1}{4}=0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{42.4+1}{4}\right)=0\) " tương tự con A
\(x^3-16x=0\)
\(x\left(x^2-16\right)=0\)
\(x=0,+4,-4\)
\(x^3-16x=0\)
\(x.\left(x^2-16\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-16=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=16\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm4\end{cases}}}\)
Vậy \(x=0\)hoặc \(x=\pm4\)
Tham khảo nhé~
Ta có : x + 2y + z + 2x + y + 2x = 5 + 9 + 10
<=> 3x + 3y + 3z = 24
<=> 3(x + y + z) = 24
=> x + y + z = 24 : 3 = 7
Không mất tính tổng quát ta giả sử \(a\ge b\ge c\)
Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow lal,lbl,lcl\le1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1\)
Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}}\)
Mà theo giả thuyết thì \(\hept{\begin{cases}a\ge b\ge c\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=c=0\end{cases}}}\)
Vậy C = 1
Tương tự với các trường hợp giả sử về a,b,c khác ta luôn có giá trị C = 1
Giả sử\(a\ge b\ge c\)(ko mất tính tổng quát) .Ta có :\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=1\\a^2;b^2;c^2\ge0\end{cases}\Rightarrow a^2;b^2;c^2\le1\Rightarrow|a|;|b|;|c|\le1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}\Rightarrow}a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b,c\in\left\{0;1\right\}\\a^2+b^2+c^2=1\\a\ge b\ge c\end{cases}}\Rightarrow a=1;b=c=0\Rightarrow a^2+b^9+c^{1945}=1}\)
Ta có: a+b=9
=> (a+b)^2=81
=> (a-b)^2 + 4ab =81
=> (a-b)^2=81-4.20
=> (a-b)^2=80-81
=>(a-b)^2=1
=> a-b=1 hoặc a-b=-1
mà a<b nên a-b <0 => a-b=-1
Vậy (a-b)^2015=(-1)^2015=-1