Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x^2+2y^2+z^2+25-6y-2xy-8x+2z\left(y-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)-2z\left(x-y\right)+z+\left(x^2-8x+16\right)+\left(y^2-6y+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-2z\left(x-y\right)+z^2+\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y-z\right)^2+\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-z=0\\x-4=0\\y-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}z=1\\x=4\\y=3\end{cases}}\)
Vậy \(x=4\), \(y=3\), \(z=1\)
Ta có: \(2x^2+2y^2+z^2+25-6y-2xy-8x+2z\left(y-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+16\right)+\left(y^2-6y+9\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)-2\left(x-y\right)z+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left[\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)z+z^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(x-y-z\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-4\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\\\left(x-y-z\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\\z=1\end{cases}}\)
Chỗ (x²-8x+16)
16 là ở đâu ra vậy bạn
Chỗ (y²-6y+9 )
9 là ở đâu ra nx v
Ta có:
\(\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(y^2+2yz+z^2\right)+\left(z^2+2zx+x^2\right)+\left(x^2+10x+25\right)+\left(y^2+6y+9\right)+z^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^2+\left(z+x\right)^2+\left(x+5\right)^2+\left(y+3\right)^2+z^2=0\)
Không tồn tại x,y,z thỏa mãn đề bài
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^2}=a\\\frac{1}{y^2}=b\\\frac{1}{z^2}=c\end{cases}}\Rightarrow abc=1\) và ta cần chứng minh
\(\frac{1}{2a+b+3}+\frac{1}{2b+c+3}+\frac{1}{2c+a+3}\le\frac{1}{2}\left(1\right)\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(2a+b+3=\left(a+b\right)+\left(a+1\right)+2\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2a+b+3}\le\frac{1}{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1\right)}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:
\(\frac{1}{2b+c+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1};\frac{1}{2c+a+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{ac}+\sqrt{c}+1}\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(VT_{\left(1\right)}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{ac}+1}\right)\le\frac{1}{2}=VP_{\left(2\right)}\left(abc=1\right)\)
ta có: a+b+c=1
<=>(a+b+c)^2=1
<=>ab+bc+ca=0 (1)
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z)
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x...
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2)
từ (1) và (2) ta có đpcm
Chúc bạn học giỏi!
:3
Áp dụng bất đẳng thức\(\left(a+b\right)^2>=4ab\)
Ta có
2P=(2x+4y+6z)(6x+3y+2z) <= (8(x+y+z)-y)^2/4 <= ((8-y)^2)/4 <= (8^2)/4= 16
Dấu "=" xảy ra khi x=1/2; y=0;z=1/2
Do đó max P=8 khi x=1/2;y=0;z=1/2