Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(x-\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}+\frac{3}{5}=\frac{6}{5}\)
b)\(|x|-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\\ \Rightarrow|x|=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}=\frac{22}{15}\\ \Rightarrow|x|=\frac{22}{15}\\ \Rightarrow x=\frac{22}{15}\)
c)\(\frac{x}{-5}=\frac{24}{15}\\ \Rightarrow x=\frac{-5\cdot24}{15}=-8\)
d)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5} và x-y=21\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{4-5}=\frac{21}{-1}=-21\)
Do đó :
\(\frac{x}{4}=-21\Rightarrow x=-84\)
\(\frac{y}{5}=-21\Rightarrow y=-105\)
\(x-\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{6}{5}\)
\(\left|x\right|-\frac{4}{5}=\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{4}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)
\(\frac{x}{-5}=\frac{24}{15}\)
\(\Rightarrow x.15=\left(-5\right).24\)
\(\Rightarrow x.15=-120\)
\(\Rightarrow x=-120:15\)
\(\Rightarrow x=-8\)
a) x = 6 ; y = 15.
x = -6 ; y = -15.
b) x = 2 ; y = 2.
x = -2 ; y = -2.
Cho phương trình với x, y là số nguyên:
\(\frac{5}{x}=\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
Nhân 2 vế của phương trình với 8x ta được :
\(40+2xy=x\)
\(\Rightarrow2xy-x=-40\)
\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)=-40\)
\(\Rightarrow2y-1=-\frac{40}{x}\)
2y - 1 là một số nguyên nên x là một ước số của 40.
2y - 1 là một số lẻ cho nên \(-\frac{40}{x}=-2\left(\frac{20}{x}\right)\) là số lẻ.
Vậy x không phải là ước số của 20
Trong các ước số của 40 là 1, 2, 4, 5, 8, 10, 20, 40 thì 8 không phải ước số của 20
Vậy x = 8 => y = -2
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\) (ĐK : \(x\ne0\))
\(\Leftrightarrow\frac{20+xy}{5x}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow160+8xy=4x\)
\(\Leftrightarrow40=x\left(1-2y\right)\)
Tới đây xét từng trường hợp là ra :)
a) \(\frac{1}{y}+\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{2}-\frac{x}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{2-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right).y=4\)
Do \(x,y\inℤ\Rightarrow2-x,y\inℤ\)
nên \(2-x,y\) là các cặp ước của 4
Ta có bảng giá trị :
2-x | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -2 | 6 |
y | 4 | -4 | -2 | 2 | 1 | -1 |
Đánh giá | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1,4\right);\left(3,-4\right);\left(0,-2\right);\left(4,2\right);\left(-2,1\right);\left(6,-1\right)\right\}\)
b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1-2y\right)=40\)
Nhận xét x,y và lập bảng giá trị tương tự câu a).
1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)
\(=-y\)
\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)
\(x-y=-2017y\)
\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)
\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)
\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)
\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)
Vậy +) x=y=0
+) x=-2016;y=1
2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)
Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)
\(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)
\(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)
Vậy x=2;y=3;z=2.
Mình chỉ hướng dẫn giải thôi nhá chứ nhiều bài quá
a) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=5k;y=7k\)
Thay x.y=315 => 5k.7k=315 <=> 35k2=315 => k2=9 => k=3
x=5.3=15 ; y=7.3=21
b) 5x=9y<=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{5}\)
Theo TCDTSBN ta có : \(\frac{x}{9}=\frac{y}{5}=\frac{2x+3y}{2.9+3.5}=\frac{-33}{33}=-1\)
x/9=-1=>x=-9 ; y/5=-1=>y=-5
các bài còn lại tương tự b
\(\frac{x+1,2}{y}=\frac{11}{5}\Rightarrow\frac{x}{y}+\frac{1,2}{y}=\frac{11}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{5}+\frac{1,2}{y}=\frac{11}{5}\Rightarrow\frac{1,2}{y}=\frac{7}{5}\Rightarrow y=1,2:\frac{7}{5}=\frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}y=\frac{4}{5}.\frac{6}{7}=\frac{24}{35}\)