K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

\(a)x⋮13\)và 13 < x < 75

Vì \(x⋮13\)và 13 < x < 75 nên \(x⋮13\)là bội của 13.

Do đó \(B(13)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;...\right\}\)

13 < x < 75 => \(x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

\(b)\frac{14}{2x+3}\)

Do 2x + 3 là ước của 14 nên \(Ư(14)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

Như vậy , ta có :

2x + 3 = 1                                       2x + 3 = -1

2x + 3 = 2                        và            2x + 3 = -2

2x + 3 = 7                                       2x + 3 = -7

2x + 3 = 14                                     2x + 3 = -14

Do đó : \(x\in\left\{-1;-0,5;2;5,5;-2;-2,5;-5;-8,5\right\}\)

Nếu x là số tự nhiên thì \(x\in\left\{-1;-0,5;2;5,5\right\}\)

Do có số âm nên bạn thông cảm mk chưa học tới :  )

    

20 tháng 10 2015

Ta có: 3x-4y chia hết cho 13

=>3x-4y+12y chia hết cho 13

=>3x+(12y-4y) chia hết cho 13

=>3x+9y chia hết cho 13

=>3.(x+3y) chia hết cho 13

Mà (3,13)=1

=>x+3y chia hết cho 13

Vậy x+3y chia hết cho 13 <=> 3x-4y chia hết cho 13

20 tháng 10 2015

Lê Chí Cường làm sai rồi 

a) Ta có: \(\left(2x-5\right)^3=216\)

\(\Leftrightarrow2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

hay \(x=\dfrac{11}{2}\)

b) Ta có: \(2x-3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow-11⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

22 tháng 12 2017

Ta xét tổng: A= 3( 4x+ y)+( x+ 10y).

A=( 12x+ 3y)+( x+ 10y).

A= 12x 3y+ x+ 10y.

A= 13x+ 13y\(⋮\) 13.

=> A\(⋮\) 13..

Vì x+ 10y\(⋮\) 13.

=> 3( 4x+ y)\(⋮\) 13.

Mà 3 không\(⋮\) 13.

=> 4x+ y\(⋮\) 13.

Vậy 4x+ y\(⋮\) 13 với mọi x; y.

22 tháng 12 2017

chứng tỏ rằng[ 4x+y] chia hết cho13 khi và chỉ khi[x+10y] chia hết cho 13 với mọi x ,y là số tự nhiên

Giải:Ta có:3(4x+y)+(x+10y)

= 12x + 3y + x + 10y = 13x + 13y chia hết cho 13

Vì x+10y chia hết cho 13 nên 3(4x+y) chia hết cho 13

Mà UCLN(3,13)=1 nên 4x+y chia hết cho 13

Vậy............................

4 tháng 4 2020

a, 2x+13 chia hết cho x-3

Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 19 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 19

(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}

Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}

b, 2x-1 chia hết cho x-3

Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 5 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 5

(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}

25 tháng 12 2018

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

25 tháng 12 2018

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Lời giải:
Cần bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

a.

$2x+5\vdots x+1$

$\Rightarrow 2(x+1)+3\vdots x+1$

$\Rightarrow 3\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 2; -4\right\}$

b.

$-x-5\vdots -x-1$

$\Rightarrow (-x-1)-4\vdots -x-1$

$\Rightarrow 4\vdots -x-1$

$\Rightarrow -x-1\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -2; 1; -3; 3; -5\right\}$

21 tháng 12 2022

a: =>2x+2+3 chia hêt cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b: =>x+5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

29 tháng 11 2015

a) Ta thấy : 113 : 7 dư 1

=> x : 7 dư 6

=> x =6k+1 với k >2

b) Ta thấy: 113 : 13 dư 9

=> x : 13 dư 4

=> x= 4k+1 với k> 4

10 tháng 11 2017

ngu dễ mà không biết làm mày là đồ con lợn

10 tháng 11 2017

a) 6 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư (6)={ 1;2;3;6}

x-1=1 => x=2

x-1=2 => x=3

x-1=3 => x=4

x-1=6 => x=7

b) => 2x+3 = { 1;2;7;14}

2x+3=1 => x= k có giá trị

2x+3=2 => x= k có giá trị

2x+3=7 => x=2

2x+3=14 => x= k có giá trị