K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đối với câu a :

nhân 2 ở tử số còn mẫu số giữ nguyên:

a)1/21 + 1/28 + 1/36 + ... + 2/x(x+1) = 2/9

=> 2/42 + 2/56 + 2/72 + ... + 2/x(x+1) = 2/9

=> 2 (1/42 + 1/56 + 1/72 + ... + 1/x(x+1) =2/9

=> 2 (1/6*7 + 1/7*8 + 1/8*9 + ... + 1/x(x+1) = 2/9

=> 2 ( 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... +1/x - 1/x+1 = 2/9

=> 2 ( 1/6 - 1/x+1 ) = 2/9

=> 1/6 - 1/x+1 = 1/9

=> 1/x+1 = 1/6 - 1/9

=> 1/x+1 = 1/18

=> x+1 =18

=> x= 17 

chúc các bn học tốt!

=1/5-1/x(x+3)

=x=98

25 tháng 9 2016

<=> \(\frac{1}{3}\cdot\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{101}{1540}\)

<=>\(\frac{1}{3}\cdot\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{101}{1540}\)

<=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{101}{1540}\cdot3=\frac{303}{1540}\)

<=>\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{1}{308}\)

<=>\(x+3=308\)

<=>\(x=305\)

12 tháng 1 2016

kfckfckfc ngon ngonngon

12 tháng 1 2016

tich mik minh tich lai

 

7 tháng 8 2018

Bài 1:

a)  \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{20}{2}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(x=1\)

b) \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

=> x + 1 =18

x = 17

bài 2 ko bk lm, xl nha

7 tháng 8 2018

mk cảm ơn bn nha

16 tháng 7 2017

a) \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^3=\frac{-8}{27}\)

\(\left(x+\frac{1}{3}\right)^3=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)

\(x+\frac{1}{3}=\frac{-2}{3}\)

\(x=-1\)

b) \(\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)^2=\frac{25}{9}\)

\(\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)^2=\left(\frac{5}{3}\right)^2\)

\(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}\)

\(x=1\)

c) \(2^x+2^{x+1}=24\)

\(2^x+2^x.2=24\)

\(2^x.\left(1+2\right)=24\)

\(2^x.3=24\)

\(2^x=8\)

\(2^x=2^3\)

\(x=3\)

16 tháng 7 2017

a, (x+1/3)^3 = -8/27

=>(x+1/3)^3 = (-2/3)^3

=>x+1/3     = -2/3

=>x           = -1

b, (1/3x+4/3)^2 = 25/9

=>(1/3x+4/3)^2 = (5/3)^2

=>(1/3x+4/3)   = 5/3

=>1/3x           = 1/3

=>    x           = 1

c, 2^x + 2^x+1 = 24

=>2^x + 2^x . 2 = 24

=>2^x.(1+2)     = 24

=>2^x . 3         = 24

=>2^x              =8

=>2^x             = 2^3

=>  x              = 3

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

26 tháng 8 2021

3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)

Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:

x-11-12-2
x203-1

Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:

x+21-15-5
x-1-33-7

b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)

18 tháng 7 2016

a) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)\(5\)

=> \(\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}\right)-\left(x+\frac{1}{2}\right)=5\)

=>\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

=>\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5\)

=>\(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)

=>\(\frac{4}{3}x=\frac{2}{3}-5=-\frac{13}{3}\)

=>\(x=-\frac{13}{3}:\frac{4}{3}=-\frac{13}{4}\)

b)\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

=>\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\left(-\frac{9}{2}\right)\)

=> \(3x-\frac{1}{2}=2x-\left(-\frac{9}{2}\right)\)

=>\(x=-\left(-\frac{9}{2}\right)+\frac{1}{2}=5\)