Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`8)`
`a)` `->` ta được BCNN `(7;9;6)=126`
`->` từ đó ta có được BC `(7;9;6)={0;126;252;...}`
`b)` `->` ta được BCNN `(8;12;15)=120`
`->` từ đó ta được BC `(8;12;15)={0;120;240;...}`
`9)`
`a)->` BCNN `(15;18)=90`
`e)->` BCNN`(33;44;55)=660`
`b)->` BCNN`(8;18;30)=360`
`f)->` BCNN`(10;12)=60`
`c)->` BCNN `(4;14;26)=364`
`g)->` BCNN `(24;10)=210`
`d)->` BCNN `(6;8;10)=120`
2 bài này khá dài khi giải ra nên mik chỉ giảng cách tính thôi:
Bước 1: Phân tích từng số ra tích các thừa số nguyên tố.
Bước 2: Tìm BCNN bằng cách nhân các thừa số nguyên tố với nhau với số mũ lớn nhất (nếu có chung)
a,ƯCLN(24; 36)
Ta có:
24= 23.3
36= 2.33
Vậy: ƯCLN(24; 36)= 2.3= 6
ƯC( 24; 56)
Ta có:
Ư(24)= {1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(56)= {1;2;4;7;8;14;28;56}
ƯC(6; 8)={1;2;4;8}
b,BCNN(10; 12)
Ta có:
10=2.5
12=22.3
Vậy: BCNN(10; 12)=22.3.5=60
BC(10; 12)
Ta có:
B(10)={0;10;20;30;40;50;60;...}
B(12)={0;12;24;36;48;60;...}
BC(10; 12)={0;60;...}
BCNN cua (320,80) la 320
BCNN cua (10,33) la 330
BCNN cua (14,20,70) la 140
BCNN cua (42,28,132) la3696
a: Để A là phân số thì n+5<>0
hay n<>-5
b: Để A=-1/2 thì n-1/n+5=-1/2
=>2n-2=-n-5
=>3n=-3
hay n=-1
c: Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)
a, Có số số trong dãy số là:
\(\left(1990-1\right):3+1=664\left(số\right)\)
b, Có số có 1 chữ số trong dãy số là:
\(\left(7-1\right):3+1=3\left(số\right)\)
Có số số có 2 chữ số trong dãy số là:
\(\left(97-10\right):3+1=30\left(số\right)\)
Có số số có 3 chữ số trong dãy số là:
\(\left(997-100\right):3+1=300\left(số\right)\)
Có số số có 4 chữ số trong dãy số là:
\(\left(1990-1000\right):3+1=331\left(số\right)\)
Có số chữ số trong dãy số là:
\(3+30\times2+300\times3+331\times4=2287\left(chữ.số\right)\)
c, Gọi số thứ 1000 là a, ta có:
\(\left(a-1\right):3+1=1000\\ \left(a-1\right):3=1000-1\\ \left(a-1\right):3=999\\ a-1=999\times3\\ a-1=2997\\ a=2997+1\\ a=2998\)
a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5
BCNN(8; 10) = 2 3 .5 = 40
BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}
b, Ta có: 6 =2.3; 24= 2 3 . 3; 40 = 2 3 .5
BCNN( 6; 24; 40) = 2 3 .3. 5= 120
BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 = 2 2 .5
BCNN(8; 15;20) = 2 3 .3.5 = 120
BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 3 2 .5
BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90
BC (30; 45) và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}
e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18
=> a = BCNN (15; 18)
Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2
BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90
Vậy a = 90
f, Ta có: 63 = 3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7
BCNN(63; 35; 105) = 3 2 .5.7 = 315
BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}
nguyen ha linh thiếu ảnh rồi.
nguyễn hà linh là tên thật của tao mà