Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
a) Số học sinh nam của lớp 6A là :
18 : 3/2 = 12 (học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là :
18 + 12 = 30 (học sinh)
b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
30 x 2/15 = 4 (học sinh)
Tổng số học sinh trung bình và khá là :
30 - 4 = 26 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là :
26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
26 - 14 = 12 (học sinh)
Đ/s :...
Bài làm:
Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì I là 1
Số học sinh lớp 6B trong học kì I bằng :
2/19 + 1 = 21/19 (học sinh sinh còn lại)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I bằng:
2/19 : 21/19 = 2/21 (học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì II là 1
Số học sinh của lớp 6B bằng:
3/11 + 1 = 14/11 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì II bằng:
3/11 : 14/11 = 3/14 ( học sinh cả lớp)
Phân số chỉ 5 học sinh là:
3/14 - 2/21 = 5/42
Số học sinh của lớp 6B là:
5 : 5/42 = 42 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là:
42 . 2/21 = 4 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là 4 học sinh.
\(C=2\cdot\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{64}\right)\)
\(C=2\cdot\left(1-\frac{1}{64}\right)\)
\(C=2\cdot\frac{63}{64}\)
\(C=\frac{63}{32}\)
Ta có : \(C=\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+.........+\frac{2}{61.64}\)
\(\Rightarrow C=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+......+\frac{3}{61.64}\right)\)
\(\Rightarrow C=\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{61}-\frac{1}{64}\right)\)
\(\Rightarrow C=\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{64}\right)\)
\(\Rightarrow C=\frac{2}{3}\frac{63}{64}=\frac{21}{32}\)