Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
1: =>5(2x+6)=40
=>2x+6=8
=>2x=2
=>x=1
2: =>12-(x+3)=256:64=4
=>(x+3)=8
=>x=5
3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>x=2 hoặc x=-1
4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)
=>x+2017=2015
=>x=-2
3, 2x - 7 chia hết cho x - 2
Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2
=> 9 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}
Vậy...
1, x + 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)
=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}
=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}
Vậy...
2, x - 3 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2
=> 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}
Vậy...
123 -5 . (x + 4) = 38
5 . (x + 4) = 123 - 38 = 85
x + 4 = 85 : 5 = 17
x = 17 - 4 = 13
(3x - 24) . 73 = 2.74
(3x - 24) = 2.7 = 14
3x - 16 = 14
3x = 14 + 16 = 30
x = 30 : 3 = 10
a) 4 chia hết x-1
\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)
\(x\in\left\{0;-1;-3;2;3;5\right\}\)
Các câu còn lại tương tương tự nha
mình chỉ giải bạn phần đầu các câu 2 ; 3 ; 5 ; 6 thôi
2) x+2 chia hết x+1
=> (x+2) - (x + 1) chia hết x+1
=> x+ 2 - x - 1 chia hết x + 1
=> 1 chia hết cho x +1 (trở lại giống bài 1 rồi chứ!!!!!!! tự làm tiếp nha ^^)
3) x+4 chia hết x
=> x+4 - x chia hết x
=> 4 chia hết x (tương tự)
5) 2x+8 chia hết 2x+1
=>(2x+8)-(2x+1) chia hết 2x+1
=> 2x+8-2x-1 chia hết 2x+1
=> 7 chia hết 2x+1 ( tương tự)
6) 2x+5 chia hết x+1
=> (2x+5) - 2(x+1) chia hết x + 1
=> 2x+5 - 2x - 2 chia hết x+1
=> 3 chia hết x+1
Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!
137+4 (2x+3)=200(hình như đề bài sai)
200-6(x-5)=140
6(x-5)=200-140
6(x-5)=60
x-5=60:6
x-5=10
x=10+5
x=15
140:(x-8)=7
x-8=140:7
x-8=20
x=20+8
x=28
137+4(2x+3)=200
4(2x+3)=200-137
4(2x+3)=63
2x+3=63:4
2x+3=\(\frac{63}{4}\)
2x=\(\frac{63}{4}\)-3
2x=\(\frac{51}{4}\)
x=\(\frac{51}{4}\):2
x=\(\frac{51}{8}\)
Vậy ...
200-6(x-5)=140
6(x-5)=200-140
6(x-5)=60
x-5=60:6
x-5=10
x=15
Vậy...
140:(x-8)=7
x-8=140:7
x-8=20
x=20+8
x=28
Vậy...
k mik nhé