K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

bạn song ngư à . song ngư khẩu phật tâm xà

30 tháng 1 2016

mình nhân mã

20 tháng 1 2016

1,=>2x-5=15 hoặc 2x-5=-15

...(xét 2 trường hợp rồi tự làm nhé)

2,2xy+2y+4y+4=0

x.(2y+2)+4(y+1)=0=>x(2y+2)=0 hoặc 4(y+1)=0

...(tự làm )

3,x+3=(x-2)+5

do x-2 chia hết cho x-2 mà x+3 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2 =>x-2 thuộc {1;-1;5;-5}=>x thuộc {3;1;7;-3}

4, (y-z)+(z+x)=-10+11

(y+x)+(z-z)=1

y+x=1

kết hợp với x-y=-9 ta đưa ra bài toán tổng hiệu và tìm x và y .

thay x;y vào các điều kiện của bài toán ta tìm được x;y;z

5,xy=x+y

xy-x-y=0

x(y-1)-y=0

x(y-1)-y+1=1( cộng cả 2 vế vs 1)

x(y-1)-(y-1)=1

(y-1)(x-1)=1

=>có 2 trường hợp :

TH1:y-1=1 ; x-1=1

TH2:y-1=-1 ; x-1=-1

bạn tự tìm x;y nhé 

TICK MÌNH NHÉ . XIN LỖI VÌ KO GIẢI CỤ THỂ CHO BẠN ĐƯỢC VÌ MÌNH RẤT BẬN

20 tháng 1 2016

bài ko khó nhưng mà nhiều quá

12 tháng 7 2018

Ta có: x/2=y/3 =>x/8=y/12  (1)

          y/4=z/5 =>y/12=z/15  (2)

Từ 1 và 2 => x/8=y/12=z/15

         => (x/8)2=(y/12)2=z/15

      hay  x2/64=y2/144=z/15

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,có

 x2/64=y2/144=z/15=(x- y2)/(64 - 144)= -16/-80=1/5

Khi đó: x2/64=1/5 => x2=1/5 . 64=64/5

                           =>x=\(\sqrt{\frac{64}{5}}\)

            y2/144=1/5 => y2=144 . 1/5=144/5

                             =>y=\(\sqrt{\frac{144}{5}}\)

            z/15 = 1/5 => z =15 . 1/5=3

  mk lm sai thì thôi nha ^-^

8 tháng 2 2018

Ta có: 3x+xy-5y=4

         x(3+y)-5y=4

         x(3+y)-5(3+y)-15=4

          (x-5)(3+y)=15+4

          (x-5)(3+y)=19

          (x-5)(3+y) thuộc Ư(19)={1;-1;19;-19}

          (x+-5);(3+y) ko có giá trị

          x;y ko thuộc Z

k nhé bn

21 tháng 2 2018

cảm ơn bạn

31 tháng 1 2017

BCNN(a,b)=60

=>a.b=60

mà a=12 thì 12.b=60

=>b=60:12=5

vậy b=5

|x|+|y|+|z|=0

=> x,y,z \(\in\){0}

vậy.....

sai thì đừng trách mk

31 tháng 1 2017

chuẩn đi bn

9 tháng 1 2019

Tất cả đều bằng 0

9 tháng 1 2019

Có \(VT\)ko âm với mọi \(x,y,z\in Z\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\\\left|z\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\)

Vậy x = 0 ; y = 0 ; z = 0

9 tháng 1 2016

1 số bất kì chia cho 3 có số dư là 0;1;2
4 số nguyên bất kì chia cho 3 nhận được 1 trong 3 số dư 0;1;2=> có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho 3
=> (x-y)(x-z)(y-z)(x-t)(z-t) chia hết cho 3
Nếu 2 trong 4 số x;y;z;t có cùng số dư khi chia cho 4 => (x-y)(x-z)...(z-t) chia hết cho 4
Nếu không có cặp số nào có cùng số dư khi chia cho 4 => có 2 số lẻ, 2 số chẵn
hiệu 2 số lẻ chia hết cho 2; hiệu 2 số chẵn chia hết cho 2 => (x-y)(x-z)...(z-t) chia hết cho 4
 

9 tháng 1 2016

đơn giản... đợi mình 5p viết lời giải

11 tháng 2 2016

câu a :

a, suy ra x-7 và x+3 khác dấu

mà x-7 < x+3

suy ra x-7 <0     ;  x+3 > 0

suy ra x <7        ; x > -3

suy ra 7 > x > -3

vậy x = -2 ; -1 ; ... ; 6

nha rồi tui giải câu b cho  

11 tháng 2 2016

mình chỉ làm ddcj phần a thôi 

Để (x-7)(x+3)=0 thì

x-7=0 hoặc x+3=0 

suy ra: x=7 hoặc x=3

nên đễ(x-7)(x-3)<0 thì x<3

ủng hộ nha